Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU GIẢM NGHÈO THEO PHƯƠNG PHÁP CÙNG THAM GIA Ở XÃ BÌNH THÀNH HUYỆN HƯƠNG TRA, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.59 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xã Bình Thành huyện Hương Trà là một xã trung du miền núi nằm hai bên bờ sông Hữu Trạch, cách thành phố Huế khoảng 15 km. Xã Bình Thành trước đây là một phần của xã Hương Thọ, tháng 1 năm 1975 một bộ phận cư dân đi làm kinh tế mới đã định cư ở đây. Năm 1979 HTX Bình Thành 2 được thành lập, sau đó (tháng 4 năm 1984) sát nhập với bộ phận dân cư của xã Hương Thọ hình thành nên xã Bình Thành như hiện nay. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU GIẢM NGHÈO THEO PHƯƠNG PHÁP CÙNG THAM GIA Ở XÃ BÌNH THÀNH HUYỆN HƯƠNG TRA, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ " KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU GIẢM NGHÈO THEO PHƯƠNG PHÁP CÙNG THAM GIA Ở XÃ BÌNH THÀNH HUYỆN HƯƠNG TRA, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Ngọc Châu Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Xã Bình Thành huyện Hương Trà là một xã trung du miền núi nằm hai bênbờ sông Hữu Trạch, cách thành phố Huế khoảng 15 km. Xã Bình Thành trướcđây là một phần của xã Hương Thọ, tháng 1 năm 1975 một bộ phận cư dân đilàm kinh tế mới đã định cư ở đây. Năm 1979 HTX Bình Thành 2 được thành lập,sau đó (tháng 4 năm 1984) sát nhập với bộ phận dân cư của xã Hương Thọ hìnhthành nên xã Bình Thành như hiện nay. Cư dân xã Bình Thành huyện Hương Trà có nguồn gốc từ nhiều nơi hợpthành. Dân tại chỗ thuộc xã Hương Thọ (thôn Thọ Bình, Thọ Tân), một bộ phậntừ thành phố Huế lên xây dựng kinh tế mới từ tháng 1/1975 và một số di dân tựdo từ các huyện và tỉnh khác đến. Trong đó sô người từ thành phố Huế lên xâydựng kinh tế mới chiếm số lượng đông nhất. Họ có nguồn gốc là những ngườibuôn bán nhỏ, đạp xích lô, bốc vác và một bộ phận là những người tham gia chếđộ cũ chuyển lên làm kinh tế mới. 88 Năm 2002 toàn xã có 547 hộ (trong đó có 63 hộ mới tách ra vào cuối năm2002), 2779 nhân khẩu và 1191 lao động. Về phân loại hộ theo báo cáo của xãnăm 2002 toàn xã có 168 hộ thuần nông nghiệp (chiếm 30,7% tổng số hộ) và 249hộ lâm nghiệp (chiếm 45,5%) còn các nhóm hộ khác chiếm tỷ trọng không đángkể. Theo tiêu chuẩn phân loại năm 2002 xã Bình thành chỉ có 87 hộ (chiếm16%) là hộ khá và giàu; 274 hộ (50%) là hộ trung bình. Hộ đói nghèo còn chiếmtỷ lệ khá cao trong xã, hiện tại xã còn 186 hộ đói nghèo chiếm tới 34 % tổng sốhộ. Đây là một xã có tỷ lệ hộ nghèo cao so với toàn tỉnh và cả nước, do vậy côngtác xóa đói giảm nghèo là một nhiệm vụ cấp bách và nặng nề trước mắt cũng nhưlâu dài của địa phương. Từ thực tế đó với sự hỗ trợ của các tổ chức chúng tôi đã chọn Bình thành làmột trong những xã làm điểm nghiên cứu dự án giảm nghèo cho cư dân lưu vựcsông Hương. I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nguyên nhân nghèo đói ở xã Bình Thành được xác định bằng phương phápđánh giá có sự tham gia của cộng đồng dân cư ở địa phương. Cán bộ nghiên cứuchỉ đóng vai trò hướng dẫn các hội thảo. Những người tham gia đánh giá đượcchia thành 3 nhóm: - Nhóm I: Nhóm những người am hiểu, bao gồm những người có tham giavào hoạt động quản lý về mặt chính quyền và đoàn thể ở địa phương, chẳng hạnnhư: Đại diện UBND xã, đại diện Hội nông dân, giáo viên... 89 - Nhóm II: Bao gồm các hộ nghèo mà chủ hộ là phụ nữ - Nhóm III: Bao gồm các hộ nghèo mang tính đại diện ở địa phương Với các thành phần tham gia như vậy, kết quả đánh giá sẽ được xác địnhkhách quan, thể hiện ở các góc độ và cách nhìn nhận khác nhau, từ đó việc xácđịnh các nguyên nhân nghèo đói và biện pháp xóa đói giảm nghèo sẽ phù hợp vớithực tiễn hơn. II. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Kết quả đánh giá của nhóm thứ nhất (nhóm những người am hiểu) a. Xác định các nguyên nhân nghèo đói cấp I: Các thành viên của nhóm I (gồm 13 người tham gia trong số 15 người đượcmời dự hội thảo) đã đưa ra 15 nguyên nhân của sự đói nghèo của người dân ở địaphương đó là: - Thiếu cần cù chịu - Phụ thuộc vào rừng - Đất đai xấu, bạc màu khó - Thiếu kỷ thuật xuất - Chi tiêu thiếu kế - Thiếu nước sản xuất hoạch 90 - Thiếu vốn - Thời tiết khắc nghiệt - Đông con - Trình độ dân trí thấp - Thiếu đất sản xuất - Thiếu lao động - Neo đơn - Bệnh tật - Thiếu thông tin Dựa vào những nguyên nhân nêu ra trên đây, những người tham gia đã tiếptục đánh giá mức độ quan trọng của các nguyên nhân (mỗi người chọn 3 nguyênnhân mà theo họ là tác động lớn nhất đến nghèo đói). Kết quả có 4 nguyên nhânchính dẫn đến nghèo đói như sau: Bảng I: Kết quả đánh giá của nhóm I về các nguyên nhân nghèo đói chủ yếu Kết quả đánh giá Số Nguyên nhân Tỷ lệ người lựa chọn so Số tương đối thứ tự với số người được hỏi (%) Đông con 1 8/13 61,5 Thiếu vốn 2 7/13 53,8 Phụ thuộc vào rừng 3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: