Báo cáo nghiên cứu khoa học KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU SỬ DỤNG BÃ SẮN Ủ CHUA ĐỂ VỖ BÉO BÒ THNT
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.80 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm được thực hiện tại trại Trường Đại học Nông Lâm Huế trên 20 bò đực Laisind và được phân thành 5 lô theo nguyên tắc ngẫu nhiên và đồng đều về tuổi, khối lượng, thể trạng. Kh u phần của bò thí nghiệm bao gồm 33% thức ăn xanh và 66% thức ăn tinh (theo vật chất khô) và rơm lúa cho ăn tự do ban đêm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU SỬ DỤNG BÃ SẮN Ủ CHUA ĐỂ VỖ BÉO BÒ THNT "TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 49, 2008 KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU SỬ DỤNG BÃ SẮN Ủ CHUA ĐỂ VỖ BÉO BÒ THNT Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn, Lê Đức Ngoan Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Thí nghiệm được thực hiện tại trại Trường Đại học Nông Lâm Huế trên 20 bò đựcLaisind và được phân thành 5 lô theo nguyên tắc ngẫu nhiên và đồng đều về tuổi, khối lượng,thể trạng. Kh u phần của bò thí nghiệm bao gồm 33% thức ăn xanh và 66% thức ăn tinh (theovật chất khô) và rơm lúa cho ăn tự do ban đêm. Thức ăn tinh ở lô thí nghiệm 1 (T1) đến lô 5(T5) theo thứ tự như sau: bột sắn (85; 64; 42,5; 21 và 0%, theo DM), bã sắn ủ (0; 21; 42,5; 64và 85%), khô dầu lạc 13% và urea 2% cho tất cả các lô thí nghiệm. Lượng thức ăn tinh đượcđiều chỉnh hàng tuần theo khối lượng gia súc. Kết quả cho thấy lượng thức ăn tinh thu nhận ởlô thí nghiệm có sự sai khác nhau một cách đáng kể (PII. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Thiết kế thí nghiệm Thí nghiệm được thực hiện tại trại trường Đại học Nông Lâm Huế trên 20 bòđực Laisind tuổi từ 21 - 24 tháng, có khối lượng bình quân ban đầu là 200 kg (+ 25,4).Bò thí nghiệm được phân thành 5 lô (mỗi lô 4 con) theo nguyên tắc ngẫu nhiên và đồngđều về tuổi, khối lượng, thể trạng. Gia súc được nuôi cá thể theo từng ô và trong cùngmột chuồng. KhNu phần của bò thí nghiệm bao gồm 33% thức ăn xanh và 66% thức ăntinh (theo DM) và rơm lúa cho ăn tự do ban đêm. Cỏ voi (Pennisetum purpureum) đượccho ăn ở mức 0,63% (theo DM) khối lượng cơ thể (LW) 2 lần trong ngày vào lúc 08.00hvà 15.00h và rơm lúa (Oryza sativa) được cho ăn tự do ban đêm lúc 17.00h và thu dưthừa vào lúc 06.00h với lượng cung cấp vượt khoảng 35% lượng ăn vào. Cỏ voi đượctrồng trên đất pha cát quanh thành phố Huế, thu hoạch lúc 35 - 40 ngày tái sinh và chặtngắn 5 - 10 cm trước khi cho ăn. Rơm lúa cũng được chặt ngắn 5 - 20 cm và trộn đềutrước khi cho gia súc ăn. Thức ăn tinh ở lô thí nghiệm 1 (T1) đến lô 5 (T5) theo thứ tự như sau: bột sắn(85; 64; 42,5; 21 và 0%, theo DM), bã sắn ủ (0; 21; 42,5; 64 và 85%), khô dầu lạc 13%và urea 2% cho tất cả các lô thí nghiệm. Hỗn hợp thức ăn tinh được trộn đều và cho vàománg ăn riêng biệt của từng gia súc vào lúc 07.30h và thu thức ăn dư thừa lúc 06.00hngày hôm sau. Lượng thức ăn tinh được điều chỉnh hàng tuần theo khối lượng gia súc. Gia súc thí nghiệm được tự do tiếp cận nguồn nước và bánh khoáng. Bánhkhoáng nặng 5 kg/bánh chủ yếu chứa muối ăn và khoảng 3% urea, 5% bột hạt bông, 5%rỉ mật và hỗn hợp khoáng. Do lượng bánh liếm tiêu thụ hàng ngày rất ít nên trong tínhtoán về lượng thức ăn thu nhận không tính đến bánh khoáng. Bò thí nghiệm được nuôi thích nghi 1 tuần với khNu phần thức ăn xơ thô là cỏvoi và rơm lúa, khNu phần thức ăn bổ sung là 1 kg/con/ngày. Trong thời gian nuôi thíchnghi bò được tiêm vaccine tụ huyết trùng P15 của hãng NaVetCo, thành phố Hồ ChíMinh và tNy giun sán bằng thuốc Bioxinil (Bio Pharmachemie, thành phố Hồ Chí Minh).Bò được cân từ 6.30h đến 7.30h trước khi cho ăn vào 2 ngày liên tục trước và kết thúcthí nghiệm và trong thời gian thí nghiệm đuợc cân hàng tuần. Thời gian thực hiện thí nghiệm bắt đầu ngày 25 tháng 7 năm 2006 và kéo dài 45ngày. Lượng thức ăn cho ăn, dư thừa được xác định hàng ngày. Mẫu thức ăn cho ăn vàdư thừa được thu hàng ngày và xác định tỷ lệ vật chất khô. Tỷ lệ tiêu hóa khNu phầnđược xác định từ ngày 17 đến 23 của thời gian thí nghiệm. Mẫu thức ăn cho ăn và dưthừa được thu hàng ngày được sấy khô và bảo quản cho phân tích hóa học. Phân đượcthu ngay sau khi gia súc thải ra và cân xác định khối lượng trong ngày. Cuối mỗi ngàyđược trộn đều, lấy mẫu phụ khoảng 5% và bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ -200C.Cuối giai đoạn thí nghiệm tiêu hóa phân được trộn đều theo từng gia súc và sấy khô ởnhiệt độ 600C cho phân tích thành phần hóa học. Tất cả mẫu phân được nghiền qua lỗsàng 1 mm ở máy nghiền (Retsche, Germany). 6 Điều kiện môi trường thí nghiệm Nhiệt độ tối đa bình quân trong giai đoạn thí nghiệm là 29,5oC (sd +1,68; biếnđộng 25,7 đến 33,3oC). Độ Nm tương đối bình quân là 73% (+9,8; biến động 52 đến96%). Kết quả tính chỉ số nhiệt Nm (THI) trung bình trong 36 ngày theo dõi khoảng 81,0.Với chỉ số lớn hơn 80 đã chỉ ra rằng gia súc bị strees nhiệt một cách đáng kể. Phân tích hóa học Mẫu thức ăn, phân được phân tích DM, ni tơ tổng số, EE, khoáng tổng số theoAOAC (1990). Protein thô được tính toán bằng công thức N x 6.25. Xơ trung tính đượcxác định theo Van Soest et al. (1991). Năng lượng thô được xác định bằng bomb calorimetry (Bomb Calorimeter 6300,Parr Instrument Company) Xử lý số liệu Tăng trọng được xác định bằng phân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU SỬ DỤNG BÃ SẮN Ủ CHUA ĐỂ VỖ BÉO BÒ THNT "TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 49, 2008 KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU SỬ DỤNG BÃ SẮN Ủ CHUA ĐỂ VỖ BÉO BÒ THNT Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn, Lê Đức Ngoan Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Thí nghiệm được thực hiện tại trại Trường Đại học Nông Lâm Huế trên 20 bò đựcLaisind và được phân thành 5 lô theo nguyên tắc ngẫu nhiên và đồng đều về tuổi, khối lượng,thể trạng. Kh u phần của bò thí nghiệm bao gồm 33% thức ăn xanh và 66% thức ăn tinh (theovật chất khô) và rơm lúa cho ăn tự do ban đêm. Thức ăn tinh ở lô thí nghiệm 1 (T1) đến lô 5(T5) theo thứ tự như sau: bột sắn (85; 64; 42,5; 21 và 0%, theo DM), bã sắn ủ (0; 21; 42,5; 64và 85%), khô dầu lạc 13% và urea 2% cho tất cả các lô thí nghiệm. Lượng thức ăn tinh đượcđiều chỉnh hàng tuần theo khối lượng gia súc. Kết quả cho thấy lượng thức ăn tinh thu nhận ởlô thí nghiệm có sự sai khác nhau một cách đáng kể (PII. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Thiết kế thí nghiệm Thí nghiệm được thực hiện tại trại trường Đại học Nông Lâm Huế trên 20 bòđực Laisind tuổi từ 21 - 24 tháng, có khối lượng bình quân ban đầu là 200 kg (+ 25,4).Bò thí nghiệm được phân thành 5 lô (mỗi lô 4 con) theo nguyên tắc ngẫu nhiên và đồngđều về tuổi, khối lượng, thể trạng. Gia súc được nuôi cá thể theo từng ô và trong cùngmột chuồng. KhNu phần của bò thí nghiệm bao gồm 33% thức ăn xanh và 66% thức ăntinh (theo DM) và rơm lúa cho ăn tự do ban đêm. Cỏ voi (Pennisetum purpureum) đượccho ăn ở mức 0,63% (theo DM) khối lượng cơ thể (LW) 2 lần trong ngày vào lúc 08.00hvà 15.00h và rơm lúa (Oryza sativa) được cho ăn tự do ban đêm lúc 17.00h và thu dưthừa vào lúc 06.00h với lượng cung cấp vượt khoảng 35% lượng ăn vào. Cỏ voi đượctrồng trên đất pha cát quanh thành phố Huế, thu hoạch lúc 35 - 40 ngày tái sinh và chặtngắn 5 - 10 cm trước khi cho ăn. Rơm lúa cũng được chặt ngắn 5 - 20 cm và trộn đềutrước khi cho gia súc ăn. Thức ăn tinh ở lô thí nghiệm 1 (T1) đến lô 5 (T5) theo thứ tự như sau: bột sắn(85; 64; 42,5; 21 và 0%, theo DM), bã sắn ủ (0; 21; 42,5; 64 và 85%), khô dầu lạc 13%và urea 2% cho tất cả các lô thí nghiệm. Hỗn hợp thức ăn tinh được trộn đều và cho vàománg ăn riêng biệt của từng gia súc vào lúc 07.30h và thu thức ăn dư thừa lúc 06.00hngày hôm sau. Lượng thức ăn tinh được điều chỉnh hàng tuần theo khối lượng gia súc. Gia súc thí nghiệm được tự do tiếp cận nguồn nước và bánh khoáng. Bánhkhoáng nặng 5 kg/bánh chủ yếu chứa muối ăn và khoảng 3% urea, 5% bột hạt bông, 5%rỉ mật và hỗn hợp khoáng. Do lượng bánh liếm tiêu thụ hàng ngày rất ít nên trong tínhtoán về lượng thức ăn thu nhận không tính đến bánh khoáng. Bò thí nghiệm được nuôi thích nghi 1 tuần với khNu phần thức ăn xơ thô là cỏvoi và rơm lúa, khNu phần thức ăn bổ sung là 1 kg/con/ngày. Trong thời gian nuôi thíchnghi bò được tiêm vaccine tụ huyết trùng P15 của hãng NaVetCo, thành phố Hồ ChíMinh và tNy giun sán bằng thuốc Bioxinil (Bio Pharmachemie, thành phố Hồ Chí Minh).Bò được cân từ 6.30h đến 7.30h trước khi cho ăn vào 2 ngày liên tục trước và kết thúcthí nghiệm và trong thời gian thí nghiệm đuợc cân hàng tuần. Thời gian thực hiện thí nghiệm bắt đầu ngày 25 tháng 7 năm 2006 và kéo dài 45ngày. Lượng thức ăn cho ăn, dư thừa được xác định hàng ngày. Mẫu thức ăn cho ăn vàdư thừa được thu hàng ngày và xác định tỷ lệ vật chất khô. Tỷ lệ tiêu hóa khNu phầnđược xác định từ ngày 17 đến 23 của thời gian thí nghiệm. Mẫu thức ăn cho ăn và dưthừa được thu hàng ngày được sấy khô và bảo quản cho phân tích hóa học. Phân đượcthu ngay sau khi gia súc thải ra và cân xác định khối lượng trong ngày. Cuối mỗi ngàyđược trộn đều, lấy mẫu phụ khoảng 5% và bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ -200C.Cuối giai đoạn thí nghiệm tiêu hóa phân được trộn đều theo từng gia súc và sấy khô ởnhiệt độ 600C cho phân tích thành phần hóa học. Tất cả mẫu phân được nghiền qua lỗsàng 1 mm ở máy nghiền (Retsche, Germany). 6 Điều kiện môi trường thí nghiệm Nhiệt độ tối đa bình quân trong giai đoạn thí nghiệm là 29,5oC (sd +1,68; biếnđộng 25,7 đến 33,3oC). Độ Nm tương đối bình quân là 73% (+9,8; biến động 52 đến96%). Kết quả tính chỉ số nhiệt Nm (THI) trung bình trong 36 ngày theo dõi khoảng 81,0.Với chỉ số lớn hơn 80 đã chỉ ra rằng gia súc bị strees nhiệt một cách đáng kể. Phân tích hóa học Mẫu thức ăn, phân được phân tích DM, ni tơ tổng số, EE, khoáng tổng số theoAOAC (1990). Protein thô được tính toán bằng công thức N x 6.25. Xơ trung tính đượcxác định theo Van Soest et al. (1991). Năng lượng thô được xác định bằng bomb calorimetry (Bomb Calorimeter 6300,Parr Instrument Company) Xử lý số liệu Tăng trọng được xác định bằng phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 265 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0