![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học KẾT QUẢ MÔ PHỎNG LŨ BẰNG MÔ HÌNH 1D KWM - FEM & SCS LƯU VỰC SÔNG TRÀ KHÚC - TRẠM SƠN GIANG
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 506.95 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo [1], mô hình sóng động học một chiều dựa trên cơ sở xấp xỉ chi tiết không gian và tích phân các phương trình đạo hàm riêng các quá trình vật lý diễn ra trên lưu vực nhằm diễn toán quá trình hình thành dòng chảy sông qua hai giai đoạn: dòng chảy trên sườn dốc và trong lòng dẫn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " KẾT QUẢ MÔ PHỎNG LŨ BẰNG MÔ HÌNH 1D KWM - FEM & SCS LƯU VỰC SÔNG TRÀ KHÚC - TRẠM SƠN GIANG " KẾT QUẢ MÔ PHỎNG LŨ BẰNG MÔ HÌNH 1D KWM - FEM & SCS LƯU VỰC SÔNG TRÀ KHÚC - TRẠM SƠN GIANG Trương Quang Hải, Nguyễn Thanh Sơn. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội1. Giới thiệu chung Theo [1], mô hình sóng động học một chiều dựa trên cơ sở xấp xỉ chi tiết không gian và tích phâncác phương trình đạo hàm riêng các quá trình vật lý diễn ra trên lưu vực nhằm diễn toán quá trình hình thànhdòng chảy sông qua hai giai đoạn: dòng chảy trên sườn dốc và trong lòng dẫn. Mô hình cho phép đánh giáđược tác động của lưu vực quy mô nhỏ đến dòng chảy, mở ra một giai đoạn mới trong việc mô hình hoá cácquá trình thuỷ văn. Dựa trên mô hình của Ross B.B và nnk, (Đại học Quốc gia Blacksburg, Mỹ) [4] dùng để dự báo ảnhhưởng của việc sử dụng đất đến quá trình lũ với mưa vượt thấm là đầu vào của mô hình, phương pháp phầntử hữu hạn kết hợp với phương pháp số dư của Galerkin được sử dụng để giải hệ phương trình sóng độnghọc của dòng chảy một chiều.Phương trình liên tục: ∂Q ∂A + −q =0 (1) ∂x ∂tPhương trình động lượng ∂Q ∂ ⎛ Q 2 ⎞ ∂y +⎜ ⎜ A ⎟ = gA( S − S f ) − gA ∂x (2) ⎟ ∂t ∂x ⎝ ⎠trong đó:Q: Lưu lượng trên bãi dòng chảy trên mặt hoặc trong kênh. q: Dòng chảy bổ sung ngang trên một đơn vịchiều dài của bãi dòng chảy (mưa vượt thấm đối với bãi dòng chảy trên mặt và đầu ra của dòng chảy trênmặt đối với kênh dẫn). A: Diện tích dòng chảy trong bãi dòng chảy trên mặt hoặc trong kênh dẫn. x: khoảngcách theo hướng dòng chảy. t: thời gian. g: gia tốc trọng trường.S: độ dốc đáy của bãi dòng chảy. Sf: độ dốcma sát. y: độ sâu dòng chảy Thuật giải hệ phương trình trên đã được trình bày trong [1], theo đó áp dụng cho lưu vực sông TràKhúc được cụ thể theo các bước sau đây 1. Rời rạc hoá khối liên tục. 2. Lựa chọn các mô hình biến số của trường. 3. Tìm các phương trình phần tử hữu hạn. 4. Tập hợp phương trình đại số cho toàn bộ khối liên tục được rời rạc hoá. 5. Giải cho vector của các biến của trường tại nút. 6. Tính toán các kết quả từng phần tử từ biên độ các biến của trường tại nút.Phương pháp SCS Phương pháp SCS [3] được áp dụng để tính tổn thất dòng chảy từ mưa. Hệ phương trình cơ bản củaphương pháp: Fa Pe = (3) S P − Ia Từ nguyên lý liên tục, ta có: P = Pe + I a + Fa (4) Kết hợp giải (3) và (4) để tính Pe (P − I a )2 Pe = (5) P − Ia + S Ia = 0,2S , vớitrong đó: Ia - độ sâu tổn thất ban đầu, Pe - độ sâu mưa hiệu dụng, Fa - độ sâu thấm liên tục, P - tổng độ sâumưa.2. Thử nghiệm trên lưu vực sông Trà Khúc Sông Trà Khúc bắt nguồn từ vùng núi phía đông cao nguyên KonPlong có độ cao trên1000m. Từnguồn tới ngã ba nơi sông nhánh Đắc Rinh nhập lưu có tên là sông Re có độ dốc lòng sông đoạn thượng lưurất lớn, mật độ lưới sông trên đoạn này khoảng 0.39 km/km2. Từ nguồn sông chảy theo hướng tây nam - đôngbắc, tới ngã ba (sông Re và Đắc Sê Lô) sông chuyển hướng nam - bắc, tiếp tục chảy tới Thạch Nham dòngsông bị uốn khúc theo hướng chung là tây nam - đông bắc, từ Thạch Nham ra biển Sa Kỳ sông chảy theo 1hướng tây đông. Sông Trà Khúc tính đến trạm Sơn Giang có diện tích lưu vực là 3240 km2, chiều dài sông135km, khoảng 2/3 chiều dài sông chảy qua vùng núi, và đồi cao. Độ dốc bình quân lưu vực tương đối lớn,khoảng 23.9%. Triển khai mô hình, áp dụng vào lưu vực sông Trà Khúc như sau:Rời rạc hoá khối liên tục Thực chất của công việc này là xây dựng lưới phần tử cho lưu vực sông Trà Khúc. Nguyên tắc xâydựng lưới phần tử đã được trình bày trong [1]. Từ bản đồ mạng lưới sông đã chia lưu vực sông Trà Khúc tínhđến trạm Sơn Giang thành 9 đoạn sông con gồm 39 dải và 150 phần tử [2] (hình 1). Các phần tử này (bảng1) đồng nhất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " KẾT QUẢ MÔ PHỎNG LŨ BẰNG MÔ HÌNH 1D KWM - FEM & SCS LƯU VỰC SÔNG TRÀ KHÚC - TRẠM SƠN GIANG " KẾT QUẢ MÔ PHỎNG LŨ BẰNG MÔ HÌNH 1D KWM - FEM & SCS LƯU VỰC SÔNG TRÀ KHÚC - TRẠM SƠN GIANG Trương Quang Hải, Nguyễn Thanh Sơn. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội1. Giới thiệu chung Theo [1], mô hình sóng động học một chiều dựa trên cơ sở xấp xỉ chi tiết không gian và tích phâncác phương trình đạo hàm riêng các quá trình vật lý diễn ra trên lưu vực nhằm diễn toán quá trình hình thànhdòng chảy sông qua hai giai đoạn: dòng chảy trên sườn dốc và trong lòng dẫn. Mô hình cho phép đánh giáđược tác động của lưu vực quy mô nhỏ đến dòng chảy, mở ra một giai đoạn mới trong việc mô hình hoá cácquá trình thuỷ văn. Dựa trên mô hình của Ross B.B và nnk, (Đại học Quốc gia Blacksburg, Mỹ) [4] dùng để dự báo ảnhhưởng của việc sử dụng đất đến quá trình lũ với mưa vượt thấm là đầu vào của mô hình, phương pháp phầntử hữu hạn kết hợp với phương pháp số dư của Galerkin được sử dụng để giải hệ phương trình sóng độnghọc của dòng chảy một chiều.Phương trình liên tục: ∂Q ∂A + −q =0 (1) ∂x ∂tPhương trình động lượng ∂Q ∂ ⎛ Q 2 ⎞ ∂y +⎜ ⎜ A ⎟ = gA( S − S f ) − gA ∂x (2) ⎟ ∂t ∂x ⎝ ⎠trong đó:Q: Lưu lượng trên bãi dòng chảy trên mặt hoặc trong kênh. q: Dòng chảy bổ sung ngang trên một đơn vịchiều dài của bãi dòng chảy (mưa vượt thấm đối với bãi dòng chảy trên mặt và đầu ra của dòng chảy trênmặt đối với kênh dẫn). A: Diện tích dòng chảy trong bãi dòng chảy trên mặt hoặc trong kênh dẫn. x: khoảngcách theo hướng dòng chảy. t: thời gian. g: gia tốc trọng trường.S: độ dốc đáy của bãi dòng chảy. Sf: độ dốcma sát. y: độ sâu dòng chảy Thuật giải hệ phương trình trên đã được trình bày trong [1], theo đó áp dụng cho lưu vực sông TràKhúc được cụ thể theo các bước sau đây 1. Rời rạc hoá khối liên tục. 2. Lựa chọn các mô hình biến số của trường. 3. Tìm các phương trình phần tử hữu hạn. 4. Tập hợp phương trình đại số cho toàn bộ khối liên tục được rời rạc hoá. 5. Giải cho vector của các biến của trường tại nút. 6. Tính toán các kết quả từng phần tử từ biên độ các biến của trường tại nút.Phương pháp SCS Phương pháp SCS [3] được áp dụng để tính tổn thất dòng chảy từ mưa. Hệ phương trình cơ bản củaphương pháp: Fa Pe = (3) S P − Ia Từ nguyên lý liên tục, ta có: P = Pe + I a + Fa (4) Kết hợp giải (3) và (4) để tính Pe (P − I a )2 Pe = (5) P − Ia + S Ia = 0,2S , vớitrong đó: Ia - độ sâu tổn thất ban đầu, Pe - độ sâu mưa hiệu dụng, Fa - độ sâu thấm liên tục, P - tổng độ sâumưa.2. Thử nghiệm trên lưu vực sông Trà Khúc Sông Trà Khúc bắt nguồn từ vùng núi phía đông cao nguyên KonPlong có độ cao trên1000m. Từnguồn tới ngã ba nơi sông nhánh Đắc Rinh nhập lưu có tên là sông Re có độ dốc lòng sông đoạn thượng lưurất lớn, mật độ lưới sông trên đoạn này khoảng 0.39 km/km2. Từ nguồn sông chảy theo hướng tây nam - đôngbắc, tới ngã ba (sông Re và Đắc Sê Lô) sông chuyển hướng nam - bắc, tiếp tục chảy tới Thạch Nham dòngsông bị uốn khúc theo hướng chung là tây nam - đông bắc, từ Thạch Nham ra biển Sa Kỳ sông chảy theo 1hướng tây đông. Sông Trà Khúc tính đến trạm Sơn Giang có diện tích lưu vực là 3240 km2, chiều dài sông135km, khoảng 2/3 chiều dài sông chảy qua vùng núi, và đồi cao. Độ dốc bình quân lưu vực tương đối lớn,khoảng 23.9%. Triển khai mô hình, áp dụng vào lưu vực sông Trà Khúc như sau:Rời rạc hoá khối liên tục Thực chất của công việc này là xây dựng lưới phần tử cho lưu vực sông Trà Khúc. Nguyên tắc xâydựng lưới phần tử đã được trình bày trong [1]. Từ bản đồ mạng lưới sông đã chia lưu vực sông Trà Khúc tínhđến trạm Sơn Giang thành 9 đoạn sông con gồm 39 dải và 150 phần tử [2] (hình 1). Các phần tử này (bảng1) đồng nhất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu thủy văn lưu vực sông khí tượng học thủy văn họcTài liệu liên quan:
-
63 trang 331 0 0
-
13 trang 268 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 214 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 214 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 194 0 0 -
98 trang 174 0 0
-
22 trang 173 0 0
-
96 trang 171 0 0