Báo cáo nghiên cứu khoa học KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HỌ BƯỚM PHƯỢNG (PAPILIONIDAE) Ở HÀNH LANG PHONG ĐIỀN - BẠCH MÃ, THỪA THIÊN HUẾ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.95 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hành lang Phong Điền – Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) có những nét đặc thù về hệ sinh thái và đa dạng sinh học. Đã phát hiện 30 loài, 9 giống chiếm 42,86% tổng số loài và phân loài ở Việt Nam, trong đó: Có 4 loài mới cho khu hệ bướm Thừa Thiên Huế, 4 loài có tên trong Sách đỏ Việt Nam. Đã nghiên cứu sự đa dạng các taxon: Đa dạng về giống: cao nhất là Papilio với 11 loài và Graphium với 9 loài. Thành phần các loài bướm các vùng: Hương Thuỷ 21 loài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HỌ BƯỚM PHƯỢNG (PAPILIONIDAE) Ở HÀNH LANG PHONG ĐIỀN - BẠCH MÃ, THỪA THIÊN HUẾ "TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 49, 2008 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HỌ BƯỚM PHƯỢNG (PAPILIONIDAE) Ở HÀNH LANG PHONG ĐIỀN - BẠCH MÃ, THỪA THIÊN HUẾ Lê Trọng Sơn, Trương Thị Bé Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế TÓM TẮT Hành lang Phong Điền – Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) có những nét đặc thù về hệ sinhthái và đa dạng sinh học. Đã phát hiện 30 loài, 9 giống chiếm 42,86% tổng số loài và phân loàiở Việt Nam, trong đó: Có 4 loài mới cho khu hệ bướm Thừa Thiên Huế, 4 loài có tên trong Sáchđỏ Việt Nam. Đã nghiên cứu sự đa dạng các taxon: Đa dạng về giống: cao nhất là Papilio với11 loài và Graphium với 9 loài. Thành phần các loài bướm các vùng: Hương Thuỷ 21 loài(70% ), A Lưới 25 loài (83,33% ) và Nam Đông 22 loài (73,33% ). Xác định hệ số gần gũi: Chỉsố tương đồng so với các vùng Cs > 0,5, biểu thị mức độ tương đồng cao (với KBTTN PhongĐiền cao nhất Cs = 0,72, với VQG Bạch Mã Cs = 0,68). Phân bố theo sinh cảnh: Có 23 loài(76,67%) ở các thảm thực vật ven sông suối, 14 loài (46,67%) ở sinh cảnh rừng phục hồi, 10loài (33,33%) ở sinh cảnh rừng nguyên sinh và 9 loài (30%) ở các thảm thực vật thứ sinh.Nghiên cứu về sự phân bố tương quan giữa độ cao và sinh cảnh: Ở độ cao 0 - 300 m, mức độ đadạng cao nhất gặp ở thảm thực vật ven sông suối (19 loài/5 giống); Ở độ cao 300 - 700 m, mứcđộ đa dạng cao nhất gặp ở thảm thực vật ven sông suối (13 loài/6 giống).I. Đặt vấn đề Họ bướm Phượng (Papilionidae) phân bố trên toàn thế giới nhưng đa dạng hơncả là ở miền nhiệt đới. Bướm Phượng (BP) có vai trò to lớn tạo nên tính đa dạng sinhhọc cao, thụ phấn cho cây, được nuôi làm cảnh, làm dược liệu quý.... Hành lang Phong Điền - Bạch Mã (HLPĐ - BM) gồm các khu rừng quan trọngcó giá trị đa dạng sinh học cao, xa khu dân cư hơn 5 km và khu vực bìa rừng khoảng2km, nằm trong vùng độ cao từ 0 – 300 m với độ dốc hơn 50. Có các con sông làm ranhgiới bởi khu sinh cảnh có giá trị bảo tồn cao dọc theo sông Hương, sông Bồ, sông TảTrạch, sông Hữu Trạch. Đây cũng là khu vực quan trọng để bảo tồn các loài động vậtđặc hữu có ở khu cảnh quan Trung Trường Sơn. Hiện nay HLPĐ - BM vẫn chịu sự đedọa bởi sự khai thác gỗ, khoáng sản, săn bắn trái phép đốt rừng làm nương rẫy… làmcho các loài bướm ngày càng bị ảnh hưởng. 151II. Phương pháp nghiên cứu - Các điểm được lựa chọn đại diện cho hệ thống núi thấp của HLPĐ - BM, thuộccác huyện: Hương Thuỷ, Nam Đông, A Lưới ở Thừa Thiên Huế (bảng 1). Bảng 1: Địa điểm, toạ độ, độ cao và sinh cảnh trong vùng nghiên cứu Độ cao Huyện Xã Tọa độ Sinh cảnh (m) Rừng nguyên sinh, Ven 107060’97’’E Thượng Lộ sông suối, Thảm thực vật 200 - 400 16015’56’’N thứ sinh Nam Đông 107065’84’’ E Khe suối (La Ma), Rừng Hương Sơn 100 - 600 16023’62’’N nguyên sinh… Rừng nguyên sinh, Khe 107047’12’’E Hương Nguyên suối (Ha Ma), Rừng phục 100 - 450 16023’20’’ N hồi 107049’24’’E Đầu nguồn sông Hương, A Lưới A Roàng 100 - 900 16075’43’’ N Rừng nguyên sinh… 107015’38’’E Rừng nguyên sinh, Khe Hồng Vân 600 - 800 16035’14’’N suối (A Lin). Ven sông Tả Trạch, Thảm 107026’79’’E Hương Thủy Dương Hòa 100 thực vật thứ sinh, Rừng 16036’68’’N tre nứa.. - Sử dụng bản đồ địa hình, hiện trạng tài nguyên rừng… để xác lập các tuyếnđiều tra, xác định các dạng địa hình, các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HỌ BƯỚM PHƯỢNG (PAPILIONIDAE) Ở HÀNH LANG PHONG ĐIỀN - BẠCH MÃ, THỪA THIÊN HUẾ "TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 49, 2008 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HỌ BƯỚM PHƯỢNG (PAPILIONIDAE) Ở HÀNH LANG PHONG ĐIỀN - BẠCH MÃ, THỪA THIÊN HUẾ Lê Trọng Sơn, Trương Thị Bé Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế TÓM TẮT Hành lang Phong Điền – Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) có những nét đặc thù về hệ sinhthái và đa dạng sinh học. Đã phát hiện 30 loài, 9 giống chiếm 42,86% tổng số loài và phân loàiở Việt Nam, trong đó: Có 4 loài mới cho khu hệ bướm Thừa Thiên Huế, 4 loài có tên trong Sáchđỏ Việt Nam. Đã nghiên cứu sự đa dạng các taxon: Đa dạng về giống: cao nhất là Papilio với11 loài và Graphium với 9 loài. Thành phần các loài bướm các vùng: Hương Thuỷ 21 loài(70% ), A Lưới 25 loài (83,33% ) và Nam Đông 22 loài (73,33% ). Xác định hệ số gần gũi: Chỉsố tương đồng so với các vùng Cs > 0,5, biểu thị mức độ tương đồng cao (với KBTTN PhongĐiền cao nhất Cs = 0,72, với VQG Bạch Mã Cs = 0,68). Phân bố theo sinh cảnh: Có 23 loài(76,67%) ở các thảm thực vật ven sông suối, 14 loài (46,67%) ở sinh cảnh rừng phục hồi, 10loài (33,33%) ở sinh cảnh rừng nguyên sinh và 9 loài (30%) ở các thảm thực vật thứ sinh.Nghiên cứu về sự phân bố tương quan giữa độ cao và sinh cảnh: Ở độ cao 0 - 300 m, mức độ đadạng cao nhất gặp ở thảm thực vật ven sông suối (19 loài/5 giống); Ở độ cao 300 - 700 m, mứcđộ đa dạng cao nhất gặp ở thảm thực vật ven sông suối (13 loài/6 giống).I. Đặt vấn đề Họ bướm Phượng (Papilionidae) phân bố trên toàn thế giới nhưng đa dạng hơncả là ở miền nhiệt đới. Bướm Phượng (BP) có vai trò to lớn tạo nên tính đa dạng sinhhọc cao, thụ phấn cho cây, được nuôi làm cảnh, làm dược liệu quý.... Hành lang Phong Điền - Bạch Mã (HLPĐ - BM) gồm các khu rừng quan trọngcó giá trị đa dạng sinh học cao, xa khu dân cư hơn 5 km và khu vực bìa rừng khoảng2km, nằm trong vùng độ cao từ 0 – 300 m với độ dốc hơn 50. Có các con sông làm ranhgiới bởi khu sinh cảnh có giá trị bảo tồn cao dọc theo sông Hương, sông Bồ, sông TảTrạch, sông Hữu Trạch. Đây cũng là khu vực quan trọng để bảo tồn các loài động vậtđặc hữu có ở khu cảnh quan Trung Trường Sơn. Hiện nay HLPĐ - BM vẫn chịu sự đedọa bởi sự khai thác gỗ, khoáng sản, săn bắn trái phép đốt rừng làm nương rẫy… làmcho các loài bướm ngày càng bị ảnh hưởng. 151II. Phương pháp nghiên cứu - Các điểm được lựa chọn đại diện cho hệ thống núi thấp của HLPĐ - BM, thuộccác huyện: Hương Thuỷ, Nam Đông, A Lưới ở Thừa Thiên Huế (bảng 1). Bảng 1: Địa điểm, toạ độ, độ cao và sinh cảnh trong vùng nghiên cứu Độ cao Huyện Xã Tọa độ Sinh cảnh (m) Rừng nguyên sinh, Ven 107060’97’’E Thượng Lộ sông suối, Thảm thực vật 200 - 400 16015’56’’N thứ sinh Nam Đông 107065’84’’ E Khe suối (La Ma), Rừng Hương Sơn 100 - 600 16023’62’’N nguyên sinh… Rừng nguyên sinh, Khe 107047’12’’E Hương Nguyên suối (Ha Ma), Rừng phục 100 - 450 16023’20’’ N hồi 107049’24’’E Đầu nguồn sông Hương, A Lưới A Roàng 100 - 900 16075’43’’ N Rừng nguyên sinh… 107015’38’’E Rừng nguyên sinh, Khe Hồng Vân 600 - 800 16035’14’’N suối (A Lin). Ven sông Tả Trạch, Thảm 107026’79’’E Hương Thủy Dương Hòa 100 thực vật thứ sinh, Rừng 16036’68’’N tre nứa.. - Sử dụng bản đồ địa hình, hiện trạng tài nguyên rừng… để xác lập các tuyếnđiều tra, xác định các dạng địa hình, các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 491 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0