![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: KHÁI NIỆM, CÁC ĐẶC ĐIỂM (DẤU HIỆU), PHÂN LOẠI VÀ BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.11 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách đặt vấn đề 1. Vừa qua với lần pháp điển hóa thứ hai luật hình sự Việt Nam, ở một chừng mức nhất định, nhà làm luật nước ta đã điều chỉnh lại về mặt lập pháp và ghi nhận nhiều biện pháp tha miễn (BPTM) trong BLHS năm 1999 hiện hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "KHÁI NIỆM, CÁC ĐẶC ĐIỂM (DẤU HIỆU), PHÂN LOẠI VÀ BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM" KHÁI NIỆM, CÁC ĐẶC ĐIỂM (DẤU HIỆU), PHÂN LOẠI VÀ BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LÊ CẢM TSKH, Q. Chủ nhiệm Khoa, Trưởng Bộ môn Tư pháp hình sự, Khoa Luật thuộc ĐHQG Hà NộiI. Cách đặt vấn đề1. Vừa qua với lần pháp điển hóa thứ hai luật hình sựViệt Nam, ở một chừng mức nhất định, nhà làm luậtnước ta đã điều chỉnh lại về mặt lập pháp và ghi nhậnnhiều biện pháp tha miễn (BPTM) trong BLHS năm1999 hiện hành. Chính vì vậy, trong giai đoạn xâydựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ) việc nghiên cứukhái niệm BPTM, các đặc điểm (dấu hiệu), phân loạivà bản chất pháp lý của các BPTM trong luật hình sựViệt Nam có ý nghĩa xã hội – pháp lý quan trọng,cũng như ý nghĩa khoa học – thực tiễn cấp bách trêncác bình diện dưới đây:Một là, về mặt lập pháp – bên cạnh các trường hợp(tình tiết) loại trừ tính chất tội phạm của hành vi, thìcác BPTM trong luật hình sự góp phần thể hiện rõ nétnguyên tắc nhân đạo của chính sách hình sự nóichung và của luật hình sự nói riêng, đồng thời còncho phép khẳng định trình độ văn hóa pháp lý củanhà làm luật, cũng như mức độ pháp chế, dân chủ vàbảo đảm các quyền con người bằng PLHS trong mộtquốc gia khi chúng (các BPTM đó) được quy địnhnhiều hay ít, chặt chẽ hay tùy tiện.Hai là, về mặt thực tiễn – kể từ khi thi hành BLHSnăm 1985 (ngày 1/1/1986) và sau đó là BLHS năm1999 (ngày 1/7/2000) đến nay đã cho thấy: do cònthiếu sự điều chỉnh đầy đủ về mặt lập pháp hoặc thiếunhững hướng dẫn thống nhất có tính chất chỉ đạo củathực tiễn xét xử nên hiện nay giữa các cán bộ của cáccơ quan bảo vệ pháp luật và Tòa án đôi khi vẫn cònthiếu đồng bộ hoặc chưa thống nhất trong việc nhậnthức và áp dụng các quy phạm PLHS về các BPTM.Ba là, về mặt lý luận – từ trước đến nay trong khoahọc luật hình sự Việt Nam các BPTM chưa bao giờđược các nhà luật học nước ta quan tâm nghiên cứumột cách toàn diện và có hệ thống trong tổng thểchung, cụ thể là: mới chỉ có một số công trình đề cậpđến từng vấn đề hoặc chế định riêng biệt trong tổngthể đó (như thời hiệu truy cứu TNHS, thời hiệu thihành bản án hình sự, án treo, v.v…), trong khi đó thìlại vẫn chưa có bài báo nào làm sáng tỏ về mặt lýluận những vấn đề có tính chất nhập môn cơ bản như:khái niệm, các đặc điểm, phân loại và bản chất pháplý của các BPTM trong luật hình sự Việt Nam.2. Như vậy, tất cả những điều đã được phân tích trênđây không những cho phép nói lên sự cần thiết củaviệc nghiên cứu để làm sáng tỏ về mặt lý luận kháiniệm, các đặc điểm, phân loại và bản chất pháp lý củacác BPTM trong luật hình sự Việt Nam (với tính chấtlà sự bắt đầu cho một loạt các nghiên cứu chúng mộtcách toàn diện và có hệ thống trong tổng thể chung),mà còn là lý do luận chứng cho sự xuất hiện của bàibáo này.II. Khái niệm và các đặc điểm của biện pháp tha miễntrong luật hình sự1. Khái niệm BPTM trong luật hình sự:Trở ngại lớn nhất, khi nghiên cứu vấn đề này là: vềmặt khoa học, do ít được quan tâm nghiên cứu nên từtrước đến nay vẫn chưa có nhà hình sự học nào đưara khái niệm “BPTM trong luật hình sự” là gì?Nghiên cứu bản chất pháp lý của các quy phạmPLHS Việt Nam hiện hành về các BPTM tại 19 điềucủa BLHS năm 1999 (các Điều 23-25, 55-67, 76-77)cho phép đưa ra định nghĩa khoa học của khái niệmBPTM (nói chung) như sau: Biện pháp tha miễntrong luật hình sự là quy phạm (hoặc chế định) mangtính chất nhân đạo, phản ánh sự khoan hồng của Nhànước đối với những người phạm tội và được cơ quantư pháp hình sự có thẩm quyền áp dụng chỉ trong mộtsố trường hợp nhất định khi có đầy đủ các căn cứ vànhững điều kiện do PLHS quy định.2. Các đặc điểm của BPTM trong luật hình sự ViệtNam:Xuất phát từ khái niệm nêu trên về BPTM trong luậthình sự, chúng ta có thể nhận thấy nó có bốn đặcđiểm chủ yếu như sau: a) BPTM trong luật hình sự làquy phạm (hoặc chế định) mang tính nhân đạo; b)BPTM trong luật hình sự phản ánh sự khoan hồngcủa Nhà nước đối với những người phạm tội; c)BPTM trong luật hình sự do cơ quan hình sự có thẩmquyền áp dụng chỉ trong một số trường hợp nhấtđịnh; và d) BPTM trong luật hình sự chỉ được phépáp dụng khi có đầy đủ các căn cứ và những điều kiệndo PLHS quy định. Dưới đây chúng ta sẽ lần lượtxem xét nội dung của từng đặc điểm chủ yếu này.- BPTM trong luật hình sự là một quy phạm (hoặcmột chế định) mang tính chất nhân đạo vì nó thể hiệnsự tôn trọng và bảo vệ các quyền con người bằngPLHS như là những giá trị xã hội cao quý nhất.- BPTM trong luật hình sự phản ánh sự khoan hồngcủa Nhà nước đối với những người phạm tội vì nócho thấy sự quan tâm của Nhà nước trong việc cải tạovà giáo dục họ, khuyến khích họ sửa chữa sai lầmnhằm tránh khỏi con đường phạm tội trở về với cuộcsống lương thiện và sớm tái hòa nhập vào cộng đồng.- BPTM trong luật hình sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "KHÁI NIỆM, CÁC ĐẶC ĐIỂM (DẤU HIỆU), PHÂN LOẠI VÀ BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM" KHÁI NIỆM, CÁC ĐẶC ĐIỂM (DẤU HIỆU), PHÂN LOẠI VÀ BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LÊ CẢM TSKH, Q. Chủ nhiệm Khoa, Trưởng Bộ môn Tư pháp hình sự, Khoa Luật thuộc ĐHQG Hà NộiI. Cách đặt vấn đề1. Vừa qua với lần pháp điển hóa thứ hai luật hình sựViệt Nam, ở một chừng mức nhất định, nhà làm luậtnước ta đã điều chỉnh lại về mặt lập pháp và ghi nhậnnhiều biện pháp tha miễn (BPTM) trong BLHS năm1999 hiện hành. Chính vì vậy, trong giai đoạn xâydựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ) việc nghiên cứukhái niệm BPTM, các đặc điểm (dấu hiệu), phân loạivà bản chất pháp lý của các BPTM trong luật hình sựViệt Nam có ý nghĩa xã hội – pháp lý quan trọng,cũng như ý nghĩa khoa học – thực tiễn cấp bách trêncác bình diện dưới đây:Một là, về mặt lập pháp – bên cạnh các trường hợp(tình tiết) loại trừ tính chất tội phạm của hành vi, thìcác BPTM trong luật hình sự góp phần thể hiện rõ nétnguyên tắc nhân đạo của chính sách hình sự nóichung và của luật hình sự nói riêng, đồng thời còncho phép khẳng định trình độ văn hóa pháp lý củanhà làm luật, cũng như mức độ pháp chế, dân chủ vàbảo đảm các quyền con người bằng PLHS trong mộtquốc gia khi chúng (các BPTM đó) được quy địnhnhiều hay ít, chặt chẽ hay tùy tiện.Hai là, về mặt thực tiễn – kể từ khi thi hành BLHSnăm 1985 (ngày 1/1/1986) và sau đó là BLHS năm1999 (ngày 1/7/2000) đến nay đã cho thấy: do cònthiếu sự điều chỉnh đầy đủ về mặt lập pháp hoặc thiếunhững hướng dẫn thống nhất có tính chất chỉ đạo củathực tiễn xét xử nên hiện nay giữa các cán bộ của cáccơ quan bảo vệ pháp luật và Tòa án đôi khi vẫn cònthiếu đồng bộ hoặc chưa thống nhất trong việc nhậnthức và áp dụng các quy phạm PLHS về các BPTM.Ba là, về mặt lý luận – từ trước đến nay trong khoahọc luật hình sự Việt Nam các BPTM chưa bao giờđược các nhà luật học nước ta quan tâm nghiên cứumột cách toàn diện và có hệ thống trong tổng thểchung, cụ thể là: mới chỉ có một số công trình đề cậpđến từng vấn đề hoặc chế định riêng biệt trong tổngthể đó (như thời hiệu truy cứu TNHS, thời hiệu thihành bản án hình sự, án treo, v.v…), trong khi đó thìlại vẫn chưa có bài báo nào làm sáng tỏ về mặt lýluận những vấn đề có tính chất nhập môn cơ bản như:khái niệm, các đặc điểm, phân loại và bản chất pháplý của các BPTM trong luật hình sự Việt Nam.2. Như vậy, tất cả những điều đã được phân tích trênđây không những cho phép nói lên sự cần thiết củaviệc nghiên cứu để làm sáng tỏ về mặt lý luận kháiniệm, các đặc điểm, phân loại và bản chất pháp lý củacác BPTM trong luật hình sự Việt Nam (với tính chấtlà sự bắt đầu cho một loạt các nghiên cứu chúng mộtcách toàn diện và có hệ thống trong tổng thể chung),mà còn là lý do luận chứng cho sự xuất hiện của bàibáo này.II. Khái niệm và các đặc điểm của biện pháp tha miễntrong luật hình sự1. Khái niệm BPTM trong luật hình sự:Trở ngại lớn nhất, khi nghiên cứu vấn đề này là: vềmặt khoa học, do ít được quan tâm nghiên cứu nên từtrước đến nay vẫn chưa có nhà hình sự học nào đưara khái niệm “BPTM trong luật hình sự” là gì?Nghiên cứu bản chất pháp lý của các quy phạmPLHS Việt Nam hiện hành về các BPTM tại 19 điềucủa BLHS năm 1999 (các Điều 23-25, 55-67, 76-77)cho phép đưa ra định nghĩa khoa học của khái niệmBPTM (nói chung) như sau: Biện pháp tha miễntrong luật hình sự là quy phạm (hoặc chế định) mangtính chất nhân đạo, phản ánh sự khoan hồng của Nhànước đối với những người phạm tội và được cơ quantư pháp hình sự có thẩm quyền áp dụng chỉ trong mộtsố trường hợp nhất định khi có đầy đủ các căn cứ vànhững điều kiện do PLHS quy định.2. Các đặc điểm của BPTM trong luật hình sự ViệtNam:Xuất phát từ khái niệm nêu trên về BPTM trong luậthình sự, chúng ta có thể nhận thấy nó có bốn đặcđiểm chủ yếu như sau: a) BPTM trong luật hình sự làquy phạm (hoặc chế định) mang tính nhân đạo; b)BPTM trong luật hình sự phản ánh sự khoan hồngcủa Nhà nước đối với những người phạm tội; c)BPTM trong luật hình sự do cơ quan hình sự có thẩmquyền áp dụng chỉ trong một số trường hợp nhấtđịnh; và d) BPTM trong luật hình sự chỉ được phépáp dụng khi có đầy đủ các căn cứ và những điều kiệndo PLHS quy định. Dưới đây chúng ta sẽ lần lượtxem xét nội dung của từng đặc điểm chủ yếu này.- BPTM trong luật hình sự là một quy phạm (hoặcmột chế định) mang tính chất nhân đạo vì nó thể hiệnsự tôn trọng và bảo vệ các quyền con người bằngPLHS như là những giá trị xã hội cao quý nhất.- BPTM trong luật hình sự phản ánh sự khoan hồngcủa Nhà nước đối với những người phạm tội vì nócho thấy sự quan tâm của Nhà nước trong việc cải tạovà giáo dục họ, khuyến khích họ sửa chữa sai lầmnhằm tránh khỏi con đường phạm tội trở về với cuộcsống lương thiện và sớm tái hòa nhập vào cộng đồng.- BPTM trong luật hình sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành luật chính sách về luậtTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 300 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 249 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 218 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 196 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 180 0 0