Báo cáo nghiên cứu khoa học KHảO SÁT ảNH HƯởNG CủA PHƯƠNG PHÁP KếT TủA ĐếN Sự HÌNH THÀNH STRONTI TETRABORAT
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.33 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gốm là loại vật liệu có vị trí đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực dân dụng và khoa học kỹ thuật. Những năm gần đây, nhiều công trình đã đi sâu nghiên cứu chế tạo nhiều loại vật liệu gốm cao cấp. Trong lĩnh vực chế tạo các vật liệu nhiệt phát quang, có nhiều công trình nghiên cứu về vật liệu borat. Tính chất nhiệt phát quang của họ borat thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu do chúng có đặc tính tương thích mô nên có thể sử dụng để làm liều kế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " KHảO SÁT ảNH HƯởNG CủA PHƯƠNG PHÁP KếT TủA ĐếN Sự HÌNH THÀNH STRONTI TETRABORAT " KHảO SÁT ảNH HƯởNG CủA PHƯƠNG PHÁP KếT TủA ĐếN Sự HÌNH THÀNH STRONTI TETRABORAT Phan Thị Hoàng Oanh Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế I. Giới thiệu Gốm là loại vật liệu có vị trí đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực dân dụng và khoa học kỹ thuật. Những năm gần đây, nhiều công trình đã đi sâu nghiên cứu chế tạo nhiều loại vật liệu gốm cao cấp. Trong lĩnh vực chế tạo các vật liệu nhiệt phát quang, có nhiều công trình nghiên cứu về vật liệu borat. Tính chất nhiệt phát quang của họ borat thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu do chúng có đặc tính tương thích mô nên có thể sử dụng để làm liều kế cá nhân (dùng để kiểm tra ảnh hưởng của độ phóng xạ đối với con người ở những khu vực có nguy cơ ô nhiễm phóng xạ) [1]. Nếu gốm được chế tạo bằng phương pháp gốm cổ điển, tức nghiền trộn các oxit và các muối rồi nung thì thông thường nhiệt độ nung phải rất cao (hơn 1200oC), thời gian nung sẽ rất dài (24-72 giờ) vì lúc đó, để phản ứng được với nhau, các ion kim loại phải khuếch tán qua một khoảng cách lớn (khoảng vài m) 1 [2, 3, 4]. Nhằm góp phần tìm kiếm phương pháp điều chế vật liệu quang SrB4O7 trong điều kiện nhiệt độ thấp, chúng tôi dùng phương pháp đồng kết tủa với các tác nhân khác nhau để điều chế stronti tetraborat SrB4O7 và khảo sát sự hình thành của vật liệu quang này ở các chế độ nung khác nhau. II. Thực nghiệm 1. Điều chế SrB4O7 Việc điều chế SrB4O7 được tiến hành theo 3 hướng: (A) Đi từ các muối Sr(NO3)2 và Na2B4O7 [1]: Sr(NO3)2 + Na2B4O7 = Sr B4O7 + 2 NaNO3 (B) Điều chế Na2B4O7 từ H3BO3 và NaOH và nhỏ dung dịch Sr(NO3)2 vào dung dịch mới thu được: 4 H3BO3 + 2 NaOH = Na2B4O7 + 7 H2 O Sr(NO3)2 + Na2B4O7 = Sr B4O7 + 2 NaNO3 (C) Điều chế (NH4)2B4O7 từ H3BO3 và NH3 và nhỏ dung dịch Sr(NO3)2 vào dung dịch mới thu được: 4 H3BO3 + 2 NH3 = (NH4)2B4O7 + 5 H2 O 2 Sr(NO3)2 + (NH4)2B4O7 = Sr B4O7 + 2 NH4NO3 Các hóa chất được sử dụng là loại PA. Kết tủa được làm muồi, rồi được lọc, rửa nhiều lần, sau đó sấy khô ở 100oC. 2. Khảo sát ảnh hưởng của chế độ nung đến sự hình thành pha của sản phẩm Kết tủa sẽ được nung ở những chế độ nhiệt khác nhau để tìm điều kiện thu được cấu trúc SrB4O7 đơn pha trong sản phẩm sau nung. Nhiệt độ nung được chọn dựa vào kết quả phân tích nhiệt (DSC - TGA). Sản phẩm nung được xác định thành phần pha bằng phương pháp nhiễu xạ tia X (trên máy Siemen 500) và chụp ảnh SEM. III. Kết quả và thảo luận: Giản đồ DSC-TGA (Hình 1) cho thấy có quá trình chuyển pha ở nhiệt độ 742,92oC, do đó nhiệt đô nung của mẫu được chọn từ 800oC trở lên. 3 4 Hình 1: Giản đồ DSC - TGA của kết tủa SrB4O7. Các chế độ nung được chọn là 800oC với thời gian lưu nhiệt ở 800oC là 4 giờ, 900oC lưu nhiệt 4 giờ, 900oC lưu nhiệt 3 giờ. Sản phẩm sau nung được ghi giản đồ nhiễu xạ tia X. Kết quả nhiễu xạ tia X cho thấy: 5 - Sau khi nung ở 800oC/4 giờ: các sản phẩm thu được đều chứa các pha không mong muốn: SrB2O4.H2O, SrB2O4, SrB6O10, NaBO3.4H2O... và không thấy xuất hiện pha SrB4O7 (Hình 2). - Sau khi nung ở 900oC/4 giờ: các mẫu chuyển thành dạng thủy tinh trong suốt, giản đồ nhiễu xạ cho thấy sản phẩm thu được ở dạng vô định hình (Hình 3). SrB2O4.H2O SrB2O4 SrB6O10 NaBO3.4H2O 6 Hình 2: Giản đồ X-ray của các mẫu nung ở 8000C/ 3 giờ. 7 Hình 3: Giản đồ X-ray của các mẫu nung ở 9000C/ 4 giờ. Các kết quả trên cho thấy không thể sử dụng hai chế độ nung này. - Sau khi nung ở 900oC/3 giờ: mẫu (A) và (B) ngoài SrB4O7 còn có SrB2O4. Mẫu (C) chủ yếu chứa SrB4O7 (hình 4). Ảnh SEM cho thấy tinh thể của mẫu (C) khá hoàn chỉnh, gần giống tinh thể SrB4O7 chuẩn (Hình 5). Như vậy để thu được SrB4O7 gần như đơn pha, có thể điều chế theo hướng (C), sau đó nung ở chế độ nhiệt 900oC, lưu nhiệt 3 giờ. 8 SrB4O7 9 Hình 4: Giản đồ X-ray của các mẫu (C) nung ở 9000C/ 3 giờ. 10 Hình 5: Ảnh SEM củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " KHảO SÁT ảNH HƯởNG CủA PHƯƠNG PHÁP KếT TủA ĐếN Sự HÌNH THÀNH STRONTI TETRABORAT " KHảO SÁT ảNH HƯởNG CủA PHƯƠNG PHÁP KếT TủA ĐếN Sự HÌNH THÀNH STRONTI TETRABORAT Phan Thị Hoàng Oanh Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế I. Giới thiệu Gốm là loại vật liệu có vị trí đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực dân dụng và khoa học kỹ thuật. Những năm gần đây, nhiều công trình đã đi sâu nghiên cứu chế tạo nhiều loại vật liệu gốm cao cấp. Trong lĩnh vực chế tạo các vật liệu nhiệt phát quang, có nhiều công trình nghiên cứu về vật liệu borat. Tính chất nhiệt phát quang của họ borat thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu do chúng có đặc tính tương thích mô nên có thể sử dụng để làm liều kế cá nhân (dùng để kiểm tra ảnh hưởng của độ phóng xạ đối với con người ở những khu vực có nguy cơ ô nhiễm phóng xạ) [1]. Nếu gốm được chế tạo bằng phương pháp gốm cổ điển, tức nghiền trộn các oxit và các muối rồi nung thì thông thường nhiệt độ nung phải rất cao (hơn 1200oC), thời gian nung sẽ rất dài (24-72 giờ) vì lúc đó, để phản ứng được với nhau, các ion kim loại phải khuếch tán qua một khoảng cách lớn (khoảng vài m) 1 [2, 3, 4]. Nhằm góp phần tìm kiếm phương pháp điều chế vật liệu quang SrB4O7 trong điều kiện nhiệt độ thấp, chúng tôi dùng phương pháp đồng kết tủa với các tác nhân khác nhau để điều chế stronti tetraborat SrB4O7 và khảo sát sự hình thành của vật liệu quang này ở các chế độ nung khác nhau. II. Thực nghiệm 1. Điều chế SrB4O7 Việc điều chế SrB4O7 được tiến hành theo 3 hướng: (A) Đi từ các muối Sr(NO3)2 và Na2B4O7 [1]: Sr(NO3)2 + Na2B4O7 = Sr B4O7 + 2 NaNO3 (B) Điều chế Na2B4O7 từ H3BO3 và NaOH và nhỏ dung dịch Sr(NO3)2 vào dung dịch mới thu được: 4 H3BO3 + 2 NaOH = Na2B4O7 + 7 H2 O Sr(NO3)2 + Na2B4O7 = Sr B4O7 + 2 NaNO3 (C) Điều chế (NH4)2B4O7 từ H3BO3 và NH3 và nhỏ dung dịch Sr(NO3)2 vào dung dịch mới thu được: 4 H3BO3 + 2 NH3 = (NH4)2B4O7 + 5 H2 O 2 Sr(NO3)2 + (NH4)2B4O7 = Sr B4O7 + 2 NH4NO3 Các hóa chất được sử dụng là loại PA. Kết tủa được làm muồi, rồi được lọc, rửa nhiều lần, sau đó sấy khô ở 100oC. 2. Khảo sát ảnh hưởng của chế độ nung đến sự hình thành pha của sản phẩm Kết tủa sẽ được nung ở những chế độ nhiệt khác nhau để tìm điều kiện thu được cấu trúc SrB4O7 đơn pha trong sản phẩm sau nung. Nhiệt độ nung được chọn dựa vào kết quả phân tích nhiệt (DSC - TGA). Sản phẩm nung được xác định thành phần pha bằng phương pháp nhiễu xạ tia X (trên máy Siemen 500) và chụp ảnh SEM. III. Kết quả và thảo luận: Giản đồ DSC-TGA (Hình 1) cho thấy có quá trình chuyển pha ở nhiệt độ 742,92oC, do đó nhiệt đô nung của mẫu được chọn từ 800oC trở lên. 3 4 Hình 1: Giản đồ DSC - TGA của kết tủa SrB4O7. Các chế độ nung được chọn là 800oC với thời gian lưu nhiệt ở 800oC là 4 giờ, 900oC lưu nhiệt 4 giờ, 900oC lưu nhiệt 3 giờ. Sản phẩm sau nung được ghi giản đồ nhiễu xạ tia X. Kết quả nhiễu xạ tia X cho thấy: 5 - Sau khi nung ở 800oC/4 giờ: các sản phẩm thu được đều chứa các pha không mong muốn: SrB2O4.H2O, SrB2O4, SrB6O10, NaBO3.4H2O... và không thấy xuất hiện pha SrB4O7 (Hình 2). - Sau khi nung ở 900oC/4 giờ: các mẫu chuyển thành dạng thủy tinh trong suốt, giản đồ nhiễu xạ cho thấy sản phẩm thu được ở dạng vô định hình (Hình 3). SrB2O4.H2O SrB2O4 SrB6O10 NaBO3.4H2O 6 Hình 2: Giản đồ X-ray của các mẫu nung ở 8000C/ 3 giờ. 7 Hình 3: Giản đồ X-ray của các mẫu nung ở 9000C/ 4 giờ. Các kết quả trên cho thấy không thể sử dụng hai chế độ nung này. - Sau khi nung ở 900oC/3 giờ: mẫu (A) và (B) ngoài SrB4O7 còn có SrB2O4. Mẫu (C) chủ yếu chứa SrB4O7 (hình 4). Ảnh SEM cho thấy tinh thể của mẫu (C) khá hoàn chỉnh, gần giống tinh thể SrB4O7 chuẩn (Hình 5). Như vậy để thu được SrB4O7 gần như đơn pha, có thể điều chế theo hướng (C), sau đó nung ở chế độ nhiệt 900oC, lưu nhiệt 3 giờ. 8 SrB4O7 9 Hình 4: Giản đồ X-ray của các mẫu (C) nung ở 9000C/ 3 giờ. 10 Hình 5: Ảnh SEM củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 491 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0