Báo cáo nghiên cứu khoa học: Khảo sát sự thống nhất của giảng viên trong việc đánh giá bài thi nói
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.23 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vai trò của kiểm tra - đánh giá đối với quá trình học ngoại ngữ là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, với đặc thù của các bài thi nói, tính chủ quan của giám khảo chấm thi có thể ảnh hưởng tới độ chính xác trong việc cho điểm thí sinh. Nghiên cứu này khảo sát sự thống nhất trong cách chấm điểm của các giảng viên trẻ đối với các bài thi nói. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự chênh lệch khá lớn giữa điểm số của các giảng viên cho cùng một thí sinh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " Khảo sát sự thống nhất của giảng viên trong việc đánh giá bài thi nói" Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 26 (2010) 234-238 Khảo sát sự thống nhất của giảng viên trong việc đánh giá bài thi nói Trần Thị Thanh Phúc* Khoa Sư phạm tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tóm tắt. Vai trò của kiểm tra - đánh giá đối với quá trình học ngoại ngữ là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, với đặc thù của các bài thi nói, tính chủ quan của giám khảo chấm thi có thể ảnh hưởng tới độ chính xác trong việc cho điểm thí sinh. Nghiên cứu này khảo sát sự thống nhất trong cách chấm điểm của các giảng viên trẻ đối với các bài thi nói. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự chênh lệch khá lớn giữa điểm số của các giảng viên cho cùng một thí sinh. Đồng thời, những giảng viên có kinh nghiệm lâu năm hơn có cách chấm điểm nhất quán hơn. Thực tế này đặt ra yêu cầu quá trình tập huấn kỹ năng chấm thi cho các giảng viên nói chung và giảng viên trẻ nói riêng cần được tiến hành thường xuyên và hiệu quả hơn. Trái lại, với các bài kiểm tra mang tính chủ 1. Đặt vấn đề* quan như các bài thi viết và nói, hai người Trong quá trình dạy và học ngoại ngữ, chấ m có thể đưa ra hai điểm số khác nhau đối kiểm tra - đánh giá có vai trò hết sức quan với cùng một bài. Thậm chí một người chấ m trọng. Nhờ quá trình này, người học có thể có thể cho điểm một bài nói khác nhau khi nhận thức được những điểm mạ nh, điểm yếu chấ m vào những thời điểm khác nhau. “Điều của mình và nhờ đó có các điều chỉnh phù hợp này khiến cho ta khó có thể tin rằng những nhằ m đạt được tiến bộ trong học tập. Các kết điểm số được cho trong một kỳ kiểm tra nói là quả kiểm tra - đánh giá ảnh hưởng tới từng cá chính xác và đáng tin cậy” [2]. thể, và cả cộng đồng [1]. Nắm bắt được đặc tính chủ quan cao trong Đối với các bài kiểm tra khách quan việc đánh giá các bài kiểm tra nói, nghiên cứu (objective tests), học viên lựa chọn hoặc điền này được tiến hành nhằ m khảo sát năng lực những thông tin cần thiết vào một bản cho sẵn. kiểm tra - đánh giá của đội ngũ giả ng viên Hình thức này thường được tiến hành đối với tiếng Anh Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học kỹ năng nghe và đọc. Kết quả là việc đánh giá Quốc gia Hà Nội. khá nhất quán với nhau, nếu một bài thi được chấ m bởi hai giáo viên, hoặc một giáo viên 2. Phương pháp nghiên cứ u chấ m cùng bài thi trong những khoảng thời gian khác nhau thì kết quả vẫn vậ y. 2.1 Câu hỏi nghiên cứu ______ * 1. Đánh giá của giảng viên đối với năng lực ĐT: 84-982913669. E-mail: thanhphuc0705@gmail.com 234 235 T.T.T. Phúc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 26 (2010) 234-238 điểm trung bình, viết tắt là SD. nói của sinh viên có thống nhất không? 2. Kinh nghiệm giả ng dạy và việc được tập Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng kết quả đánh huấn chấ m thi có ảnh hưởng đến sự chính xác giá cuối cùng của giảng viên sau khi tất cả trong đánh giá của giảng viên hay không? giảng viên đã cho điểm và cùng thảo luận về điểm số của sinh viên. Điểm kết luận này được coi là điểm chuẩn và được viết tắt là C. 2.2. Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu là 15 giảng viên 2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu đang trực tiếp giảng dạ y cho sinh viên khoa Tiếng Anh Sư phạ m tại tổ tiếng Anh 1. Các Nghiên cứu được tiến hành trong buổi tập giảng viên đều dưới 30 tuổi. Về kinh nghiệm, 8 huấn giám khảo nói của Bộ môn Tiếng Anh 1, giảng viên có thời gian công tác dưới 6 tháng Khoa Sư phạm tiếng Anh trường Đại học và 7 giảng viên còn lại có thời gian giả ng dạy Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội. Trong buổi tập từ 2.5 năm trở lên. huấn này, các giảng viên được phát tài liệu và thảo luận về phương thức chấ m các bài thi nói 2.3. Công cụ nghiên cứu học phầ n 1. Trong phần tiếp theo, các giảng viên tiến hành chấ m thử bài thi nói của một cặp Nghiên cứu sử dụng dạng bài thi nói thí sinh A và B (đã được quay video từ trước). theo chuẩn PET (Preliminary English Test) Kết quả chấ m được thảo luậ n để cùng thống theo khung Trình độ chung châu Âu (European nhất điểm số đối với từng tiêu chí chấ m thi. Common Framework). Một bài thi nói được Sau đó các giảng viên tiếp tục chấ m bài thi nói đánh giá theo bốn tiêu chí sau đây: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " Khảo sát sự thống nhất của giảng viên trong việc đánh giá bài thi nói" Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 26 (2010) 234-238 Khảo sát sự thống nhất của giảng viên trong việc đánh giá bài thi nói Trần Thị Thanh Phúc* Khoa Sư phạm tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tóm tắt. Vai trò của kiểm tra - đánh giá đối với quá trình học ngoại ngữ là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, với đặc thù của các bài thi nói, tính chủ quan của giám khảo chấm thi có thể ảnh hưởng tới độ chính xác trong việc cho điểm thí sinh. Nghiên cứu này khảo sát sự thống nhất trong cách chấm điểm của các giảng viên trẻ đối với các bài thi nói. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự chênh lệch khá lớn giữa điểm số của các giảng viên cho cùng một thí sinh. Đồng thời, những giảng viên có kinh nghiệm lâu năm hơn có cách chấm điểm nhất quán hơn. Thực tế này đặt ra yêu cầu quá trình tập huấn kỹ năng chấm thi cho các giảng viên nói chung và giảng viên trẻ nói riêng cần được tiến hành thường xuyên và hiệu quả hơn. Trái lại, với các bài kiểm tra mang tính chủ 1. Đặt vấn đề* quan như các bài thi viết và nói, hai người Trong quá trình dạy và học ngoại ngữ, chấ m có thể đưa ra hai điểm số khác nhau đối kiểm tra - đánh giá có vai trò hết sức quan với cùng một bài. Thậm chí một người chấ m trọng. Nhờ quá trình này, người học có thể có thể cho điểm một bài nói khác nhau khi nhận thức được những điểm mạ nh, điểm yếu chấ m vào những thời điểm khác nhau. “Điều của mình và nhờ đó có các điều chỉnh phù hợp này khiến cho ta khó có thể tin rằng những nhằ m đạt được tiến bộ trong học tập. Các kết điểm số được cho trong một kỳ kiểm tra nói là quả kiểm tra - đánh giá ảnh hưởng tới từng cá chính xác và đáng tin cậy” [2]. thể, và cả cộng đồng [1]. Nắm bắt được đặc tính chủ quan cao trong Đối với các bài kiểm tra khách quan việc đánh giá các bài kiểm tra nói, nghiên cứu (objective tests), học viên lựa chọn hoặc điền này được tiến hành nhằ m khảo sát năng lực những thông tin cần thiết vào một bản cho sẵn. kiểm tra - đánh giá của đội ngũ giả ng viên Hình thức này thường được tiến hành đối với tiếng Anh Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học kỹ năng nghe và đọc. Kết quả là việc đánh giá Quốc gia Hà Nội. khá nhất quán với nhau, nếu một bài thi được chấ m bởi hai giáo viên, hoặc một giáo viên 2. Phương pháp nghiên cứ u chấ m cùng bài thi trong những khoảng thời gian khác nhau thì kết quả vẫn vậ y. 2.1 Câu hỏi nghiên cứu ______ * 1. Đánh giá của giảng viên đối với năng lực ĐT: 84-982913669. E-mail: thanhphuc0705@gmail.com 234 235 T.T.T. Phúc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 26 (2010) 234-238 điểm trung bình, viết tắt là SD. nói của sinh viên có thống nhất không? 2. Kinh nghiệm giả ng dạy và việc được tập Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng kết quả đánh huấn chấ m thi có ảnh hưởng đến sự chính xác giá cuối cùng của giảng viên sau khi tất cả trong đánh giá của giảng viên hay không? giảng viên đã cho điểm và cùng thảo luận về điểm số của sinh viên. Điểm kết luận này được coi là điểm chuẩn và được viết tắt là C. 2.2. Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu là 15 giảng viên 2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu đang trực tiếp giảng dạ y cho sinh viên khoa Tiếng Anh Sư phạ m tại tổ tiếng Anh 1. Các Nghiên cứu được tiến hành trong buổi tập giảng viên đều dưới 30 tuổi. Về kinh nghiệm, 8 huấn giám khảo nói của Bộ môn Tiếng Anh 1, giảng viên có thời gian công tác dưới 6 tháng Khoa Sư phạm tiếng Anh trường Đại học và 7 giảng viên còn lại có thời gian giả ng dạy Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội. Trong buổi tập từ 2.5 năm trở lên. huấn này, các giảng viên được phát tài liệu và thảo luận về phương thức chấ m các bài thi nói 2.3. Công cụ nghiên cứu học phầ n 1. Trong phần tiếp theo, các giảng viên tiến hành chấ m thử bài thi nói của một cặp Nghiên cứu sử dụng dạng bài thi nói thí sinh A và B (đã được quay video từ trước). theo chuẩn PET (Preliminary English Test) Kết quả chấ m được thảo luậ n để cùng thống theo khung Trình độ chung châu Âu (European nhất điểm số đối với từng tiêu chí chấ m thi. Common Framework). Một bài thi nói được Sau đó các giảng viên tiếp tục chấ m bài thi nói đánh giá theo bốn tiêu chí sau đây: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiện cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành văn học báo cáo tiếng anhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 297 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 216 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 192 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 179 0 0