Báo cáo nghiên cứu khoa học KIỂU NHÂN VẬT MA TRONG VĂN XUÔI ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khu rừng văn học kì ảo xưa nay, truyện về các hồn ma bóng quỷ bao giờ cũng là cây đại thụ um tùm nhất. Theo thời gian, cây phả hệ truyện ma không vì thế mà già cỗi, trái lại như được cung cấp thêm nhiều dưỡng chất mới của thời đại, nó càng tiếp tục đẻ nhánh, sinh cành thành một dòng chủ đạo của bộ phận văn học kì ảo. Sức sống mãnh liệt của dòng truyện này khiến không ít người phải tốn nhiều công sức để tìm hiểu những căn nguyên ra đời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " KIỂU NHÂN VẬT MA TRONG VĂN XUÔI ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM " KIỂU NHÂN VẬT MA TRONG VĂN XUÔI ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM Bùi Thanh Truyền Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 1. Trong khu rừng văn học kì ảo xưa nay, truyện về các hồn ma bóng quỷbao giờ cũng là cây đại thụ um tùm nhất. Theo thời gian, cây phả hệ truyện makhông vì thế mà già cỗi, trái lại như được cung cấp thêm nhiều dưỡng chất mớicủa thời đại, nó càng tiếp tục đẻ nhánh, sinh cành thành một dòng chủ đạo của bộphận văn học kì ảo. Sức sống mãnh liệt của dòng truyện này khiến không ítngười phải tốn nhiều công sức để tìm hiểu những căn nguyên ra đời và trưởngthành của nó. Theo chúng tôi, muốn làm được điều này, có lẽ không ngoài việclần lại cội nguồn xa xưa của truyện ma. Trước khi có văn học thành văn, làng quê phương Đông nói chung và ViệtNam nói riêng đều được tắm mình trong bộ phận văn học truyền miệng thô mộc,khỏe khoắn, trong đó hấp dẫn người nghe nhất vẫn là những câu chuyện thầnlinh, quái dị. Mà cái thế giới ma trong dân gian thì thiên hình vạn trạng, nó xuấtphát từ thế giới tự nhiên ngỡ như gần gũi, nhẵn mặt nhưng cũng hết sức xa lạ, kìbí đối với con người. Quan niệm vạn vật hữu linh khiến người ta nhìn sự vật nàocũng như thấy có sinh mệnh, có cuộc sống riêng. Chính vì thế, ma đâu chỉ làngười chết hiện hồn, ma còn là loài vật, đồ vật, cây cối, thậm chí cả các hiệntượng địa lí, tự nhiên như sông núi, gò hoang... lâu ngày thành tinh. Niềm tin 31về các thế lực siêu nhiên lẩn khuất xung quanh dường như khá thường trực ở mỗingười và thần cây đa, ma cây gạo, cú cáo cây đề trở thành câu cửa miệng củacả một cộng đồng. Hít thở bầu không khí li kì, rùng rợn từ thuở ấu thơ, chuyệnma đã ăn sâu vào tâm khảm mỗi cá nhân, trở thành cái vô thức tập thể của dântộc. Nghe chuyện ma thì sợ, nhưng càng sợ càng thích nghe. Chất ma túy củachuyện ma cùng với nỗi sợ bản năng ấy không hề mất đi mà chỉ ngụy trang, biếnthái khi con người giã từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành, khi dân tộc chia tay vớigiai đoạn nguyên thủy, sơ khai trong tư duy, nhận thức để bước vào thời đại vănminh, tiến bộ. Cùng với quan niệm vạn vật hữu linh thuần phác của dân gian, ma trongvăn học thành văn còn bị chi phối bởi quan niệm phi nhị nguyên về thế giới - mộtquan niệm khá đặc trưng và rất phổ biến ở đa số các nước phương Đông tiềncông nghiệp, ở đó không có sự ngăn cách tuyệt đối giữa người sống và ngườichết, giữa cõi âm và cõi dương. Trong tâm thức người Việt, cõi âm là cõi vĩnhhằng, là biểu hiện của phạm trù thời gian vĩnh cửu. Chết không phải là hết mà làchuyển từ trạng thái sống này sang trạng thái sống khác, từ trạng thái người sangtrạng thái ma (hoặc quỷ) để tiếp tục cuộc đời ở thế giới bên kia. Đó chỉ là sựkhuất núi, nghĩa là vẫn tồn tại trên mặt đất này nhưng vẫn hiện diện mộtkhoảng cách nhất định đối với người sống (tức ở bên kia núi) [xem 1] như kiểulên đường theo tổ tiên, về với ông bà ông vải vậy. Hai cõi dương (bên này)và âm (bên kia) gắn bó với nhau như hai mặt của một tờ giấy, tương thông và tácđộng qua lại lẫn nhau mà sứ giả của chúng là những thần tiên, quái vật, nhữngông đồng, bà cốt, đạo sĩ, thầy pháp, chân nhân... [2] nhưng thường gặp hơn cảvẫn là ma quỷ. Truyện ma đương đại, do được kế thừa một di sản đồ sộ từ truyền thống,nên sức sống vẫn không hề suy giảm. Dĩ nhiên, cùng với đặc trưng huyết thống, 32ảnh hưởng của môi trường, thời đại cũng là chất tăng trọng đáng kể đối với sựtái sinh rầm rộ của chúng. Do khuôn khổ của bài viết và cũng xuất phát từ hạnchế của việc bao quát tư liệu, chúng tôi chỉ hướng trọng tâm vào khảo sát hệthống nhân vật ma với tư cách là hiện hình (vision) của những người đã khuất màthôi. 2. Có lẽ cũng nên bắt đầu việc dựng chân dung của kiểu nhân vật này bằngcách phát thảo đôi nét về diện mạo. Dù là tồn tại song song với thế giới thực, làanh em song sinh của con người, thế giới ma trong văn xuôi hôm nay vẫn có thểkhu biệt mình qua ba motip quen thuộc: Họ là phan vật chất, đứng ngoài quy luậtnghiệt ngã của thời gian với âm khí nặng nề. Dường như là một sự quy ước ngầm: Nếu như cảm nhận được bằng giácquan thì ma (quỷ) trong văn xuôi đương đại bao giờ cũng mang theo cái lạnh ghêngười từ cõi âm (đối lập với cái ấm của con người trên dương thế). Âm khíthường toát ra từ đôi môi lành lạnh (Thần đất - Vũ Bão), từ đôi mắt xanh biếc,cái mầu xanh lạnh của mầu xanh con đom đóm (Ám ảnh có thật -Trần HuyQuang), từ giọng nói lạnh như băng, từ thân xác to lớn lạnh lẽo (Giữa trầngian và địa ngục - Nguyễn Đình Bổn)... nhưng nhiều nhất vẫn là từ bàn tay.Không hẹn mà nên, bàn tay của tráng sĩ cụt đầu (Đêm vu lan - Võ Thị Hảo), củaQuỷ Vô thường (Giữa trần gian và địa ngục), của nàng Bướm Trắng trong câuchuyện cùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " KIỂU NHÂN VẬT MA TRONG VĂN XUÔI ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM " KIỂU NHÂN VẬT MA TRONG VĂN XUÔI ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM Bùi Thanh Truyền Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 1. Trong khu rừng văn học kì ảo xưa nay, truyện về các hồn ma bóng quỷbao giờ cũng là cây đại thụ um tùm nhất. Theo thời gian, cây phả hệ truyện makhông vì thế mà già cỗi, trái lại như được cung cấp thêm nhiều dưỡng chất mớicủa thời đại, nó càng tiếp tục đẻ nhánh, sinh cành thành một dòng chủ đạo của bộphận văn học kì ảo. Sức sống mãnh liệt của dòng truyện này khiến không ítngười phải tốn nhiều công sức để tìm hiểu những căn nguyên ra đời và trưởngthành của nó. Theo chúng tôi, muốn làm được điều này, có lẽ không ngoài việclần lại cội nguồn xa xưa của truyện ma. Trước khi có văn học thành văn, làng quê phương Đông nói chung và ViệtNam nói riêng đều được tắm mình trong bộ phận văn học truyền miệng thô mộc,khỏe khoắn, trong đó hấp dẫn người nghe nhất vẫn là những câu chuyện thầnlinh, quái dị. Mà cái thế giới ma trong dân gian thì thiên hình vạn trạng, nó xuấtphát từ thế giới tự nhiên ngỡ như gần gũi, nhẵn mặt nhưng cũng hết sức xa lạ, kìbí đối với con người. Quan niệm vạn vật hữu linh khiến người ta nhìn sự vật nàocũng như thấy có sinh mệnh, có cuộc sống riêng. Chính vì thế, ma đâu chỉ làngười chết hiện hồn, ma còn là loài vật, đồ vật, cây cối, thậm chí cả các hiệntượng địa lí, tự nhiên như sông núi, gò hoang... lâu ngày thành tinh. Niềm tin 31về các thế lực siêu nhiên lẩn khuất xung quanh dường như khá thường trực ở mỗingười và thần cây đa, ma cây gạo, cú cáo cây đề trở thành câu cửa miệng củacả một cộng đồng. Hít thở bầu không khí li kì, rùng rợn từ thuở ấu thơ, chuyệnma đã ăn sâu vào tâm khảm mỗi cá nhân, trở thành cái vô thức tập thể của dântộc. Nghe chuyện ma thì sợ, nhưng càng sợ càng thích nghe. Chất ma túy củachuyện ma cùng với nỗi sợ bản năng ấy không hề mất đi mà chỉ ngụy trang, biếnthái khi con người giã từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành, khi dân tộc chia tay vớigiai đoạn nguyên thủy, sơ khai trong tư duy, nhận thức để bước vào thời đại vănminh, tiến bộ. Cùng với quan niệm vạn vật hữu linh thuần phác của dân gian, ma trongvăn học thành văn còn bị chi phối bởi quan niệm phi nhị nguyên về thế giới - mộtquan niệm khá đặc trưng và rất phổ biến ở đa số các nước phương Đông tiềncông nghiệp, ở đó không có sự ngăn cách tuyệt đối giữa người sống và ngườichết, giữa cõi âm và cõi dương. Trong tâm thức người Việt, cõi âm là cõi vĩnhhằng, là biểu hiện của phạm trù thời gian vĩnh cửu. Chết không phải là hết mà làchuyển từ trạng thái sống này sang trạng thái sống khác, từ trạng thái người sangtrạng thái ma (hoặc quỷ) để tiếp tục cuộc đời ở thế giới bên kia. Đó chỉ là sựkhuất núi, nghĩa là vẫn tồn tại trên mặt đất này nhưng vẫn hiện diện mộtkhoảng cách nhất định đối với người sống (tức ở bên kia núi) [xem 1] như kiểulên đường theo tổ tiên, về với ông bà ông vải vậy. Hai cõi dương (bên này)và âm (bên kia) gắn bó với nhau như hai mặt của một tờ giấy, tương thông và tácđộng qua lại lẫn nhau mà sứ giả của chúng là những thần tiên, quái vật, nhữngông đồng, bà cốt, đạo sĩ, thầy pháp, chân nhân... [2] nhưng thường gặp hơn cảvẫn là ma quỷ. Truyện ma đương đại, do được kế thừa một di sản đồ sộ từ truyền thống,nên sức sống vẫn không hề suy giảm. Dĩ nhiên, cùng với đặc trưng huyết thống, 32ảnh hưởng của môi trường, thời đại cũng là chất tăng trọng đáng kể đối với sựtái sinh rầm rộ của chúng. Do khuôn khổ của bài viết và cũng xuất phát từ hạnchế của việc bao quát tư liệu, chúng tôi chỉ hướng trọng tâm vào khảo sát hệthống nhân vật ma với tư cách là hiện hình (vision) của những người đã khuất màthôi. 2. Có lẽ cũng nên bắt đầu việc dựng chân dung của kiểu nhân vật này bằngcách phát thảo đôi nét về diện mạo. Dù là tồn tại song song với thế giới thực, làanh em song sinh của con người, thế giới ma trong văn xuôi hôm nay vẫn có thểkhu biệt mình qua ba motip quen thuộc: Họ là phan vật chất, đứng ngoài quy luậtnghiệt ngã của thời gian với âm khí nặng nề. Dường như là một sự quy ước ngầm: Nếu như cảm nhận được bằng giácquan thì ma (quỷ) trong văn xuôi đương đại bao giờ cũng mang theo cái lạnh ghêngười từ cõi âm (đối lập với cái ấm của con người trên dương thế). Âm khíthường toát ra từ đôi môi lành lạnh (Thần đất - Vũ Bão), từ đôi mắt xanh biếc,cái mầu xanh lạnh của mầu xanh con đom đóm (Ám ảnh có thật -Trần HuyQuang), từ giọng nói lạnh như băng, từ thân xác to lớn lạnh lẽo (Giữa trầngian và địa ngục - Nguyễn Đình Bổn)... nhưng nhiều nhất vẫn là từ bàn tay.Không hẹn mà nên, bàn tay của tráng sĩ cụt đầu (Đêm vu lan - Võ Thị Hảo), củaQuỷ Vô thường (Giữa trần gian và địa ngục), của nàng Bướm Trắng trong câuchuyện cùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 265 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0