Báo cáo nghiên cứu khoa học KỸ NĂNG ĐỊA LÍ TRONG CÁC HỌC PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG CẦN RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.63 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỹ năng được hình thành trên cơ sở kiến thức, kỹ năng giúp người học khai thác tri thức, làm giàu tri thức. Kiến thức của các học phần Địa lí tự nhiên đại cương đa dạng, phức tạp, là cơ sở để tiếp thu các kiến thức địa lí tự nhiên chuyên ngành, địa lí kinh tế - xã hội phục vụ học tập, giảng dạy địa lí của sinh viên ngành sư phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " KỸ NĂNG ĐỊA LÍ TRONG CÁC HỌC PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG CẦN RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM " KỸ NĂNG ĐỊA LÍ TRONG CÁC HỌC PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG CẦN RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Trần Thị Tuyết Mai, Trần Thị Cẩm Tú Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Kỹ năng được hình thành trên cơ sở kiến thức, kỹ năng giúp người họckhai thác tri thức, làm giàu tri thức. Kiến thức của các học phần Địa lí tự nhiênđại cương đa dạng, phức tạp, là cơ sở để tiếp thu các kiến thức địa lí tự nhiênchuyên ngành, địa lí kinh tế - xã hội phục vụ học tập, giảng dạy địa lí của sinhviên ngành sư phạm. Vấn đề rèn luyện kỹ năng địa lí cần có hệ thống, phươngpháp phù hợp với đặc trưng của từng học phần, do đó việc xác định loại kỹ năngđặc trưng cụ thể trong từng học phần là bước khởi đầu quan trọng của quá trìnhrèn luyện kỹ năng.I. CÁC HỌC PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN ĐỊA LÍ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HIỆN NAY: 81 I.1. Vị trí của các học phần Địa lí tự nhiên đại cương trong chươngtrình đào tạo: Địa lí tự nhiên nghiên cứu về các hiện tượng tự nhiên trong lớp vỏ địa lívới các khoa học bộ phận (khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh quyển, địa chất,địa mạo... kiến thức của các ngành này được truyền đạt bởi các học phần Địa lí tựnhiên đại cương) và địa lí tự nhiên tổng hợp. Do tính hệ thống trong cấu trúc của khoa học Địa lí, nên các học phần Địalí tự nhiên đại cương (ở tất cả chương trình đào tạo của các trường ĐHSP đangáp dụng và dự thảo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo sắp được áp dụng)được bố trí vào các học kì 1, 2, 3 và bố trí trước các học phần Địa lí kinh tế - xãhội, Phương pháp dạy học Địa lí trong toàn khóa đào tạo. Các học phần Địa lí tự nhiên (ĐLTNĐC) gồm Nhập môn địa cầu, Địachất, Địa mạo, Thủy văn, Khí hậu, Thổ nhưỡng, Sinh quyển, Lớp vỏ cảnh quanvà các qui luật địa lí... Các học phần này có số đơn vị học trình không giống nhaugiữa các trường, giữa trường với Bộ, do trước đây Bộ cho phép các trường tự xâydựng chương trình trên khung chương trình cơ bản của Bộ ban hành. Ví dụ ởĐHSP Huế tổng số đơn vị học trình của các học phần ĐLTNĐC là 19, ở ĐHSPQui Nhơn là 23... Các học phần ĐLTNĐC có vai trò rất quan trọng. Chúng giúp sinh viên cócác hiểu biết về các vấn đề địa lí tự nhiên, các quy luật địa lí tự nhiên, khả nănggiải thích sự phân hóa, khả năng vận dụng kiến thức địa lí tự nhiên để nghiên cứuđánh giá các vấn đề địa lí kinh tế - xã hội, phục vụ thiết thực cho dạy học địa lí ở 82trường phổ thông. Do đó, việc giảng dạy, học tập các học phần này đặt ra nhiềuyêu cầu trong việc vận dụng các phương pháp dạy học, trong đó đặc biệt chú ýđến vấn đề rèn luyện kỹ năng địa lí. I.2. Nội dung khái quát các học phần ĐLTNĐC: Do có đối tượng nghiên cứu riêng nên mỗi học phần có các nội dung đặcthù với các phương pháp nghiên cứu tương ứng. Nội dung của các học phần làmột trong những cơ sở quan trọng để xác định hệ thống kỹ năng tương ứng. 1. Nhập môn địa cầu (2đvht) - Đặc điểm cấu tạo, sự hình thành, vai trò, ý nghĩa... của hệ Mặt Trời và Trái Đất - Mối quan hệ giữa Trái Đất và hệ Mặt Trời - Cơ sở khoa học của các hiện tượng, quá trình địa lí trên Trái Đất có liênquan đến các hiện tượng thiên văn 2. Địa chất đại cương - Địa chất lịch sử (3đvht) - Đặc điểm cấu tạo, thành phần vật chất, tính chất cơ bản bên trong củaTrái Đất, các phá hủy kiến tạo. 83 - Các tác dụng địa chất ngoại sinh. - Các vấn đề cơ bản về lịch sử vỏ Trái Đất. 3. Địa mạo (2đvht) - Nguồn gốc phát sinh, lịch sử phát triển, động lực hiện tại, hướng pháttriển, tuổi... của địa hình nói chung và của các dạng địa hình nói riêng. - Cơ sở để nhận biết các dạng địa hình trên thực địa, đánh giá, vận dụngchúng vào việc điều tra nghiên cứu tổng hợp lãnh thổ, dạy học địa lí. 4. Khí tượng - khí hậu học (3 đvht) - Thành phần, cấu trúc của khí quyển - Các quá trình vật lí xảy ra trong khí quyển tầng thấp - Các quá trình hình thành khí hậu - Đặc điểm các đới khí hậu trên bề mặt Trái Đất 5. Thủy văn (2đvht) 84 - Phân bố và tuần hoàn nước trên Trái Đất - Quá trình phát triển mạng lưới thủy văn - Các đặc trưng thủy văn sông ngòi, hồ, nước ngầm, thủy văn biển 6. Thổ nhưỡng (2 đvht) - Nguồn gốc phát sinh, phát triển của đất, cấu tạo đất, thành phần và tínhchất lý, hoá học, quy luật phân bố đất. - Cơ sở để nhận biết các loại đất trên thực địa, đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " KỸ NĂNG ĐỊA LÍ TRONG CÁC HỌC PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG CẦN RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM " KỸ NĂNG ĐỊA LÍ TRONG CÁC HỌC PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG CẦN RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Trần Thị Tuyết Mai, Trần Thị Cẩm Tú Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Kỹ năng được hình thành trên cơ sở kiến thức, kỹ năng giúp người họckhai thác tri thức, làm giàu tri thức. Kiến thức của các học phần Địa lí tự nhiênđại cương đa dạng, phức tạp, là cơ sở để tiếp thu các kiến thức địa lí tự nhiênchuyên ngành, địa lí kinh tế - xã hội phục vụ học tập, giảng dạy địa lí của sinhviên ngành sư phạm. Vấn đề rèn luyện kỹ năng địa lí cần có hệ thống, phươngpháp phù hợp với đặc trưng của từng học phần, do đó việc xác định loại kỹ năngđặc trưng cụ thể trong từng học phần là bước khởi đầu quan trọng của quá trìnhrèn luyện kỹ năng.I. CÁC HỌC PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN ĐỊA LÍ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HIỆN NAY: 81 I.1. Vị trí của các học phần Địa lí tự nhiên đại cương trong chươngtrình đào tạo: Địa lí tự nhiên nghiên cứu về các hiện tượng tự nhiên trong lớp vỏ địa lívới các khoa học bộ phận (khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh quyển, địa chất,địa mạo... kiến thức của các ngành này được truyền đạt bởi các học phần Địa lí tựnhiên đại cương) và địa lí tự nhiên tổng hợp. Do tính hệ thống trong cấu trúc của khoa học Địa lí, nên các học phần Địalí tự nhiên đại cương (ở tất cả chương trình đào tạo của các trường ĐHSP đangáp dụng và dự thảo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo sắp được áp dụng)được bố trí vào các học kì 1, 2, 3 và bố trí trước các học phần Địa lí kinh tế - xãhội, Phương pháp dạy học Địa lí trong toàn khóa đào tạo. Các học phần Địa lí tự nhiên (ĐLTNĐC) gồm Nhập môn địa cầu, Địachất, Địa mạo, Thủy văn, Khí hậu, Thổ nhưỡng, Sinh quyển, Lớp vỏ cảnh quanvà các qui luật địa lí... Các học phần này có số đơn vị học trình không giống nhaugiữa các trường, giữa trường với Bộ, do trước đây Bộ cho phép các trường tự xâydựng chương trình trên khung chương trình cơ bản của Bộ ban hành. Ví dụ ởĐHSP Huế tổng số đơn vị học trình của các học phần ĐLTNĐC là 19, ở ĐHSPQui Nhơn là 23... Các học phần ĐLTNĐC có vai trò rất quan trọng. Chúng giúp sinh viên cócác hiểu biết về các vấn đề địa lí tự nhiên, các quy luật địa lí tự nhiên, khả nănggiải thích sự phân hóa, khả năng vận dụng kiến thức địa lí tự nhiên để nghiên cứuđánh giá các vấn đề địa lí kinh tế - xã hội, phục vụ thiết thực cho dạy học địa lí ở 82trường phổ thông. Do đó, việc giảng dạy, học tập các học phần này đặt ra nhiềuyêu cầu trong việc vận dụng các phương pháp dạy học, trong đó đặc biệt chú ýđến vấn đề rèn luyện kỹ năng địa lí. I.2. Nội dung khái quát các học phần ĐLTNĐC: Do có đối tượng nghiên cứu riêng nên mỗi học phần có các nội dung đặcthù với các phương pháp nghiên cứu tương ứng. Nội dung của các học phần làmột trong những cơ sở quan trọng để xác định hệ thống kỹ năng tương ứng. 1. Nhập môn địa cầu (2đvht) - Đặc điểm cấu tạo, sự hình thành, vai trò, ý nghĩa... của hệ Mặt Trời và Trái Đất - Mối quan hệ giữa Trái Đất và hệ Mặt Trời - Cơ sở khoa học của các hiện tượng, quá trình địa lí trên Trái Đất có liênquan đến các hiện tượng thiên văn 2. Địa chất đại cương - Địa chất lịch sử (3đvht) - Đặc điểm cấu tạo, thành phần vật chất, tính chất cơ bản bên trong củaTrái Đất, các phá hủy kiến tạo. 83 - Các tác dụng địa chất ngoại sinh. - Các vấn đề cơ bản về lịch sử vỏ Trái Đất. 3. Địa mạo (2đvht) - Nguồn gốc phát sinh, lịch sử phát triển, động lực hiện tại, hướng pháttriển, tuổi... của địa hình nói chung và của các dạng địa hình nói riêng. - Cơ sở để nhận biết các dạng địa hình trên thực địa, đánh giá, vận dụngchúng vào việc điều tra nghiên cứu tổng hợp lãnh thổ, dạy học địa lí. 4. Khí tượng - khí hậu học (3 đvht) - Thành phần, cấu trúc của khí quyển - Các quá trình vật lí xảy ra trong khí quyển tầng thấp - Các quá trình hình thành khí hậu - Đặc điểm các đới khí hậu trên bề mặt Trái Đất 5. Thủy văn (2đvht) 84 - Phân bố và tuần hoàn nước trên Trái Đất - Quá trình phát triển mạng lưới thủy văn - Các đặc trưng thủy văn sông ngòi, hồ, nước ngầm, thủy văn biển 6. Thổ nhưỡng (2 đvht) - Nguồn gốc phát sinh, phát triển của đất, cấu tạo đất, thành phần và tínhchất lý, hoá học, quy luật phân bố đất. - Cơ sở để nhận biết các loại đất trên thực địa, đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0