![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: LIÊN KẾT ĐỂ PHÁT HUY ƯU THẾ CỦA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT-MAY ĐÀ NẴNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.06 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự lớn mạnh của ngành dệt-may Đà Nẵng có đóng góp tích cực của tất cả doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế. Tuy nhiên tình trạng phổ biến là các doanh nghiệp đều hoạt động độc lập, khép kín mà chưa có sự phối hợp về sản xuất, kinh doanh để tận dụng và phát huy thế mạnh của mỗi thành phần. Do đó rất cần sự tác động từ phía Nhà nước, cơ quan quản lý ngành và sự vận động của mỗi doanh nghiệp để các thành phần kinh tế trong ngành dệt- may có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "LIÊN KẾT ĐỂ PHÁT HUY ƯU THẾ CỦA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT-MAY ĐÀ NẴNG" LIÊN KẾT ĐỂ PHÁT HUY ƯU THẾ CỦA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT-MAY ĐÀ NẴNG COOPERATING TO PROMOTE THE ADVANTAGES OF ECONOMIC SECTORS IN THE DEVELOPMENT OF DANANG’S TEXTILE-GARMENT INDUSTRIES NINH THỊ THU THUỶ Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Sự lớn mạnh của ngành dệt-may Đà Nẵng có đóng góp tích cực của tất cả doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế. Tuy nhiên tình trạng phổ biến là các doanh nghiệp đều hoạt động độc lập, khép kín mà chưa có sự phối hợp về sản xuất, kinh doanh để tận dụng và phát huy thế mạnh của mỗi thành phần. Do đó rất cần sự tác động từ phía Nhà nước, cơ quan quản lý ngành và sự vận động của mỗi doanh nghiệp để các thành phần kinh tế trong ngành dệt- may có thể liên kết, hợp tác với nhau nhằm tạo ra sức mạnh tổng thể cho phát triển ngành và đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất. ABSTRACT The development of Danangs textile industries is attributed to rigorous growth of all enterprises in various economic sectors. However, it is common that the enterprises operate independently without coordination in production and business to exploit and promote the advantage of each sector. Hence, the support from the government, related authorities and the every enterprise’s efforts are needed to link all the economic sectors in textile-garment industries to create a synergy for their development and highest socio-economic efficiency. 1. Đặt vấn đề Dệt-may là ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn của thành phố Đà Nẵng. Nam2003, ngành dệt-may đứng vị trí thứ 3 trong các ngành công nghiệp, đóng góp 9,2% trong giátrị sản xuất công nghiệp và 31% giá trị kim ngạch xuất khẩu của thành phố. Sù ph¸t triÓn cñangµnh còn gãp phÇn gi¶i quyÕt viÖc lµm cho hµng v¹n lao ®éng trong ®ã 80% lµ n÷, nhờ đógóp phần nâng cao mức sống và ổn định chính trị-xã hội. Tuy nhiên, hiện nay năng lực cạnh tranh của ngành còn rất thấp nên việc thâm nhậpcác thị trường xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, ngay trên thị trường nội địa cũng bị sản phẩmcủa Trung Quốc, của thành phố Hồ Chí Minh và Hà nội cạnh tranh gay gắt. Có rất nhiềunguyên nhân đã được chỉ ra như: Tình trạng máy móc thiết bị lạc hậu, năng suất lao độngthấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, mẫu mã chưa đa dạng… Nhưng theo tôi, nguyên nhântổng hợp của tất cả các nguyên nhân nói trên là xuất phát từ vấn đề tổ chức sản xuất trongngành. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tếkhác nhau chưa có sự liên kết, phối hợp chặt chẽ: doanh nghiệp Nhà nước chưa phát huy vaitrò chủ đạo, định hướng và hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân, mối quan hệ giữa doanh nghiệpTrung ương với doanh nghiệp địa phương, giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài... nhìn chung chưa được khai thác và phát huy có hiệu quả, chưa tạođược sức mạnh tổng thể trong phát triển ngành. 2. Mối quan hệ về sản xuất kinh doanh giữa các thành phần kinh tế trong ngànhdệt-may Đà Nẵng Theo số liệu của Sở Công nghiệp thành phố §µ N½ng, đến năm 2003 ngành dệt-maycó 1016 doanh nghiệp, năng lực sản xuất toàn ngành đã tăng 3,18 lần, lực lượng lao động sửdụng tăng 2,1 lần so với năm 1997. Tuy nhiên, nếu đi sâu xem xét sự phát triển của các doanh nghiệp thuộc các thànhphần kinh tế khác nhau trong ngành ta thấy có sự chênh lệch rất lớn về qui mô và trình độphát triển. Điều đó thể hiện qua bảng số liệu sau đây: Một số chỉ tiêu theo thành phần kinh tế của ngành dệt may Đà Nẵng năm 2003: Số cơ sở Lực lượng GT sản xuất Chỉ tiêu Tỷ lệ Tỷ lệ sản xuất lao động (Giá CĐ 1994)Đơn vị tính Cơ sở Người Triệu đồng % %Toàn ngành 1 016 16 311 100 537 914 100A/Ngành dệt 99 8.196 50,2 393 887 73,2-Trung ương 1 2.891 17,7 186 954 34,8-Địa phương 98 5.305 32,5 206 933 38,5 +Quốc doanh 2 3.957 24,3 182 222 33,9 +Ngoài quốc doanh 96 1.348 8,3 24 711 4,6B/Ngành may 917 8.115 49,8 144 027 26,8-Trung ương 1 1.052 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "LIÊN KẾT ĐỂ PHÁT HUY ƯU THẾ CỦA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT-MAY ĐÀ NẴNG" LIÊN KẾT ĐỂ PHÁT HUY ƯU THẾ CỦA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT-MAY ĐÀ NẴNG COOPERATING TO PROMOTE THE ADVANTAGES OF ECONOMIC SECTORS IN THE DEVELOPMENT OF DANANG’S TEXTILE-GARMENT INDUSTRIES NINH THỊ THU THUỶ Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Sự lớn mạnh của ngành dệt-may Đà Nẵng có đóng góp tích cực của tất cả doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế. Tuy nhiên tình trạng phổ biến là các doanh nghiệp đều hoạt động độc lập, khép kín mà chưa có sự phối hợp về sản xuất, kinh doanh để tận dụng và phát huy thế mạnh của mỗi thành phần. Do đó rất cần sự tác động từ phía Nhà nước, cơ quan quản lý ngành và sự vận động của mỗi doanh nghiệp để các thành phần kinh tế trong ngành dệt- may có thể liên kết, hợp tác với nhau nhằm tạo ra sức mạnh tổng thể cho phát triển ngành và đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất. ABSTRACT The development of Danangs textile industries is attributed to rigorous growth of all enterprises in various economic sectors. However, it is common that the enterprises operate independently without coordination in production and business to exploit and promote the advantage of each sector. Hence, the support from the government, related authorities and the every enterprise’s efforts are needed to link all the economic sectors in textile-garment industries to create a synergy for their development and highest socio-economic efficiency. 1. Đặt vấn đề Dệt-may là ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn của thành phố Đà Nẵng. Nam2003, ngành dệt-may đứng vị trí thứ 3 trong các ngành công nghiệp, đóng góp 9,2% trong giátrị sản xuất công nghiệp và 31% giá trị kim ngạch xuất khẩu của thành phố. Sù ph¸t triÓn cñangµnh còn gãp phÇn gi¶i quyÕt viÖc lµm cho hµng v¹n lao ®éng trong ®ã 80% lµ n÷, nhờ đógóp phần nâng cao mức sống và ổn định chính trị-xã hội. Tuy nhiên, hiện nay năng lực cạnh tranh của ngành còn rất thấp nên việc thâm nhậpcác thị trường xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, ngay trên thị trường nội địa cũng bị sản phẩmcủa Trung Quốc, của thành phố Hồ Chí Minh và Hà nội cạnh tranh gay gắt. Có rất nhiềunguyên nhân đã được chỉ ra như: Tình trạng máy móc thiết bị lạc hậu, năng suất lao độngthấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, mẫu mã chưa đa dạng… Nhưng theo tôi, nguyên nhântổng hợp của tất cả các nguyên nhân nói trên là xuất phát từ vấn đề tổ chức sản xuất trongngành. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tếkhác nhau chưa có sự liên kết, phối hợp chặt chẽ: doanh nghiệp Nhà nước chưa phát huy vaitrò chủ đạo, định hướng và hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân, mối quan hệ giữa doanh nghiệpTrung ương với doanh nghiệp địa phương, giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài... nhìn chung chưa được khai thác và phát huy có hiệu quả, chưa tạođược sức mạnh tổng thể trong phát triển ngành. 2. Mối quan hệ về sản xuất kinh doanh giữa các thành phần kinh tế trong ngànhdệt-may Đà Nẵng Theo số liệu của Sở Công nghiệp thành phố §µ N½ng, đến năm 2003 ngành dệt-maycó 1016 doanh nghiệp, năng lực sản xuất toàn ngành đã tăng 3,18 lần, lực lượng lao động sửdụng tăng 2,1 lần so với năm 1997. Tuy nhiên, nếu đi sâu xem xét sự phát triển của các doanh nghiệp thuộc các thànhphần kinh tế khác nhau trong ngành ta thấy có sự chênh lệch rất lớn về qui mô và trình độphát triển. Điều đó thể hiện qua bảng số liệu sau đây: Một số chỉ tiêu theo thành phần kinh tế của ngành dệt may Đà Nẵng năm 2003: Số cơ sở Lực lượng GT sản xuất Chỉ tiêu Tỷ lệ Tỷ lệ sản xuất lao động (Giá CĐ 1994)Đơn vị tính Cơ sở Người Triệu đồng % %Toàn ngành 1 016 16 311 100 537 914 100A/Ngành dệt 99 8.196 50,2 393 887 73,2-Trung ương 1 2.891 17,7 186 954 34,8-Địa phương 98 5.305 32,5 206 933 38,5 +Quốc doanh 2 3.957 24,3 182 222 33,9 +Ngoài quốc doanh 96 1.348 8,3 24 711 4,6B/Ngành may 917 8.115 49,8 144 027 26,8-Trung ương 1 1.052 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành tin họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 297 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 217 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 193 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 179 0 0