![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Luật biển quốc tế và lợi ích kinh tế của các quốc gia đang phát triển
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.57 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật Biển quốc tế nhìn từ khía cạnh kinh tế Năm 1974 Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết về việc thiết lập một “trật tự kinh tế thế giới mới”(New International Economic Order NIEO)1, trong đó chỉ ra rằng việc “thiết lập một trật tự kinh tế thế giới mới phản ánh một cam kết của tất cả các quốc gia bảo đảm những quan hệ kinh tế bình đẳng giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển và một sự nỗ lực trong một thời gian dài và có kế hoạch để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Luật biển quốc tế và lợi ích kinh tế của các quốc gia đang phát triển" Luật biển quốc tế và lợi ích kinh tế của các quốc gia đang phát triển TRẦN PHÚ VINH Khoa Luật quốc tế ĐH Luật Tp. HCM1. Luật Biển quốc tế nhìn từ khía cạnh kinh tếNăm 1974 Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông quanghị quyết về việc thiết lập một “trật tự kinh tế thếgiới mới”(New International Economic Order -NIEO)1, trong đó chỉ ra rằng việc “thiết lập một trậttự kinh tế thế giới mới phản ánh một cam kết của tấtcả các quốc gia bảo đảm những quan hệ kinh tế b ìnhđẳng giữa các quốc gia phát triển và đang phát triểnvà một sự nỗ lực trong một thời gian dài và có kếhoạch để góp phần vào việc phát triển của các quốcgia đang phát triển”2. Trật tự mới này dựa trên “cơ sởcông bằng” để “sửa lại những bất bình đẳng và bấtcông đang tồn tại” và để “làm những gì có thể để loạibỏ khoảng cách khá xa giữa các quốc gia phát triểnvà đang phát triển”3.Với nghị quyết nói trên, những nguyên tắc mới đãđược hình thành và áp dụng trong thực tiễn của hệthống Liên hợp quốc, đặc biệt là nguyên tắc đối xửưu đãi dành cho các quốc gia đang phát triển. Vấn đềđặt ra tại bài viết này là những nguyên tắc của “trật tựkinh tế thế giới mới” đã được đề cập như thế nàotrong các qui phạm của Công ước của Liên hợp quốcvề luật biển năm 19824. Câu trả lời không chỉ chứngminh một cách thực tế rằng luật biển đề cập sâu rộngđến lợi ích kinh tế nói chung mà rất đặc biệt bởi ngaytại Lời nói đầu của Công ước 1982 đã đặt ra mục tiêu“sẽ góp phần thiết lập nên một trật tự kinh tế đúngđắn và công bằng, trong đó có tính đến lợi ích và nhucầu riêng của các quốc gia đang phát triển, dù có biểnhay không có biển”5.2. Lợi ích từ một trật tự kinh tế thế giới mới và Côngước 1982Những nguyên tắc của một “trật tự kinh tế thế giớimới” được thể hiện trong Công ước 1982 trên bốnlĩnh vực:Thứ nhất, Công ước 1982 qui định những chế độpháp lý cho quyền tài phán của các quốc gia ven biểnđối với các tài nguyên thiên nhiên sinh vật hay khôngsinh vật của biển, hạn chế nguyên tắc tự do trên biển,bảo vệ lợi ích của các quốc gia ven biển, đặc biệt làcác quốc gia đang phát triển.Thứ hai, Công ước qui định một chế định mới liênquan đến đáy biển và lòng đất dưới đáy biển nằmngoài phạm vi chủ quyền của quốc gia ven biển (gọilà “Vùng” (Area)) và qui định “vùng và tài nguyêncủa nó là di sản chung của nhân loại” (Commonheritage of Mankind)6.Thứ ba, Công ước đưa ra nhiều qui phạm áp dụngchung, áp dụng đặc biệt cho lợi ích và sự cần thiếtcủa các quốc gia đang phát triển.Thứ tư, Công ước giới thiệu các quyền ưu đãi đặcbiệt (exclusive preferential rights) cho các quốc giađang phát triển.2.1. Quyền tài phán của quốc gia ven biển đối với tàinguyên biểnLuật biển quốc tế “cũ” - được pháp điển hóa trong haiHội nghị của Liên hợp quốc về Luật biển tại Genevanăm 1958 và 1960 - công nhận quyền tài phán củaquốc gia ven biển rất giới hạn, phần lớn biển và đạidương được điều chỉnh bởi nguyên tắc tự do trênbiển.Công ước mới của Liên hợp quốc về luật biển năm1982, với sự đấu tranh không mệt mỏi của các quốcgia đang phát triển, đã qui định những nội dung thayđổi quan trọng sau đây:Thứ nhất, công nhận lãnh hải thuộc chủ quyền củaquốc gia ven biển có chiều rộng tối đa là 12 hải lý7.Với việc ghi nhận này đã chấm dứt sự tranh chấp kéodài nhiều thập kỷ về chiều rộng của lãnh hải.Thứ hai, công nhận thềm lục địa pháp lý của các quốcgia ven biển. Công ước qui định thềm lục địa củaquốc gia ven biển kéo dài cho đến bờ ngoài của rìalục địa. Nếu bờ ngoài của rìa lục địa chưa đến 200 hảilý tính từ đường cơ sở thì được quyền lấy đến 200 hảilý, nếu bờ ngoài của rìa lục địa ở nằm ngoài giới hạn200 hải lý thì được kéo dài hoặc tới 350 hải lý hoặcthêm 100 hải lý kể từ đường đẳng sâu 2500 mét làđường nối các điểm có độ sâu 2500 mét8.Thứ ba, công nhận khái niệm vùng đặc quyền kinh tế.Trong phạm vi giới hạn 200 hải lý tính từ đường cơsở, quốc gia ven biển có quyền thuộc chủ quyền vềviệc thăm dò và khai thác, bảo tồn và quản lý các tàinguyên thiên nhiên sinh vật hay không sinh vật, củavùng nước phía trên đáy biển, của đáy biển và lòngđất dưới đáy biển, cũng như các hoạt động khácnhằm thăm dò và khai thác vùng này vì lợi ích kinhtế, như việc sản xuất năng lượng từ nước, hải lưu vàgió. Quốc gia ven biển còn có quyền tài phán liênquan đến (1) lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, cácthiết bị và công trình; (2) nghiên cứu khoa học vềbiển; và (3) bảo vệ môi trường biển. Hơn nữa, quốcgia ven biển còn có các quyền khác do Công ước quiđịnh9.Thứ tư, công nhận khái niệm vùng nước quần đảo vàđường cơ sở quần đảo. Điều này có nghĩa là các quốcgia được cấu thành bởi một hoặc nhiều quần đảo cóđầy đủ chủ quyền đối với vùng nước được bao bọcbởi đường cơ sở quần đảo là đường nối các điểmngoài cùng của các đảo xa nhất và các bãi đá lúc nổilúc chìm của quần đảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Luật biển quốc tế và lợi ích kinh tế của các quốc gia đang phát triển" Luật biển quốc tế và lợi ích kinh tế của các quốc gia đang phát triển TRẦN PHÚ VINH Khoa Luật quốc tế ĐH Luật Tp. HCM1. Luật Biển quốc tế nhìn từ khía cạnh kinh tếNăm 1974 Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông quanghị quyết về việc thiết lập một “trật tự kinh tế thếgiới mới”(New International Economic Order -NIEO)1, trong đó chỉ ra rằng việc “thiết lập một trậttự kinh tế thế giới mới phản ánh một cam kết của tấtcả các quốc gia bảo đảm những quan hệ kinh tế b ìnhđẳng giữa các quốc gia phát triển và đang phát triểnvà một sự nỗ lực trong một thời gian dài và có kếhoạch để góp phần vào việc phát triển của các quốcgia đang phát triển”2. Trật tự mới này dựa trên “cơ sởcông bằng” để “sửa lại những bất bình đẳng và bấtcông đang tồn tại” và để “làm những gì có thể để loạibỏ khoảng cách khá xa giữa các quốc gia phát triểnvà đang phát triển”3.Với nghị quyết nói trên, những nguyên tắc mới đãđược hình thành và áp dụng trong thực tiễn của hệthống Liên hợp quốc, đặc biệt là nguyên tắc đối xửưu đãi dành cho các quốc gia đang phát triển. Vấn đềđặt ra tại bài viết này là những nguyên tắc của “trật tựkinh tế thế giới mới” đã được đề cập như thế nàotrong các qui phạm của Công ước của Liên hợp quốcvề luật biển năm 19824. Câu trả lời không chỉ chứngminh một cách thực tế rằng luật biển đề cập sâu rộngđến lợi ích kinh tế nói chung mà rất đặc biệt bởi ngaytại Lời nói đầu của Công ước 1982 đã đặt ra mục tiêu“sẽ góp phần thiết lập nên một trật tự kinh tế đúngđắn và công bằng, trong đó có tính đến lợi ích và nhucầu riêng của các quốc gia đang phát triển, dù có biểnhay không có biển”5.2. Lợi ích từ một trật tự kinh tế thế giới mới và Côngước 1982Những nguyên tắc của một “trật tự kinh tế thế giớimới” được thể hiện trong Công ước 1982 trên bốnlĩnh vực:Thứ nhất, Công ước 1982 qui định những chế độpháp lý cho quyền tài phán của các quốc gia ven biểnđối với các tài nguyên thiên nhiên sinh vật hay khôngsinh vật của biển, hạn chế nguyên tắc tự do trên biển,bảo vệ lợi ích của các quốc gia ven biển, đặc biệt làcác quốc gia đang phát triển.Thứ hai, Công ước qui định một chế định mới liênquan đến đáy biển và lòng đất dưới đáy biển nằmngoài phạm vi chủ quyền của quốc gia ven biển (gọilà “Vùng” (Area)) và qui định “vùng và tài nguyêncủa nó là di sản chung của nhân loại” (Commonheritage of Mankind)6.Thứ ba, Công ước đưa ra nhiều qui phạm áp dụngchung, áp dụng đặc biệt cho lợi ích và sự cần thiếtcủa các quốc gia đang phát triển.Thứ tư, Công ước giới thiệu các quyền ưu đãi đặcbiệt (exclusive preferential rights) cho các quốc giađang phát triển.2.1. Quyền tài phán của quốc gia ven biển đối với tàinguyên biểnLuật biển quốc tế “cũ” - được pháp điển hóa trong haiHội nghị của Liên hợp quốc về Luật biển tại Genevanăm 1958 và 1960 - công nhận quyền tài phán củaquốc gia ven biển rất giới hạn, phần lớn biển và đạidương được điều chỉnh bởi nguyên tắc tự do trênbiển.Công ước mới của Liên hợp quốc về luật biển năm1982, với sự đấu tranh không mệt mỏi của các quốcgia đang phát triển, đã qui định những nội dung thayđổi quan trọng sau đây:Thứ nhất, công nhận lãnh hải thuộc chủ quyền củaquốc gia ven biển có chiều rộng tối đa là 12 hải lý7.Với việc ghi nhận này đã chấm dứt sự tranh chấp kéodài nhiều thập kỷ về chiều rộng của lãnh hải.Thứ hai, công nhận thềm lục địa pháp lý của các quốcgia ven biển. Công ước qui định thềm lục địa củaquốc gia ven biển kéo dài cho đến bờ ngoài của rìalục địa. Nếu bờ ngoài của rìa lục địa chưa đến 200 hảilý tính từ đường cơ sở thì được quyền lấy đến 200 hảilý, nếu bờ ngoài của rìa lục địa ở nằm ngoài giới hạn200 hải lý thì được kéo dài hoặc tới 350 hải lý hoặcthêm 100 hải lý kể từ đường đẳng sâu 2500 mét làđường nối các điểm có độ sâu 2500 mét8.Thứ ba, công nhận khái niệm vùng đặc quyền kinh tế.Trong phạm vi giới hạn 200 hải lý tính từ đường cơsở, quốc gia ven biển có quyền thuộc chủ quyền vềviệc thăm dò và khai thác, bảo tồn và quản lý các tàinguyên thiên nhiên sinh vật hay không sinh vật, củavùng nước phía trên đáy biển, của đáy biển và lòngđất dưới đáy biển, cũng như các hoạt động khácnhằm thăm dò và khai thác vùng này vì lợi ích kinhtế, như việc sản xuất năng lượng từ nước, hải lưu vàgió. Quốc gia ven biển còn có quyền tài phán liênquan đến (1) lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, cácthiết bị và công trình; (2) nghiên cứu khoa học vềbiển; và (3) bảo vệ môi trường biển. Hơn nữa, quốcgia ven biển còn có các quyền khác do Công ước quiđịnh9.Thứ tư, công nhận khái niệm vùng nước quần đảo vàđường cơ sở quần đảo. Điều này có nghĩa là các quốcgia được cấu thành bởi một hoặc nhiều quần đảo cóđầy đủ chủ quyền đối với vùng nước được bao bọcbởi đường cơ sở quần đảo là đường nối các điểmngoài cùng của các đảo xa nhất và các bãi đá lúc nổilúc chìm của quần đảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành luật chính sách về luậtTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 300 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 249 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 218 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 196 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 180 0 0