![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: LUẬT TỤC Ê ĐÊ: NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA PHÁP LÝ
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.97 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trình độ văn hóa nói chung và văn hóa pháp lý nói riêng không chỉ phản ánh bản sắc văn hóa mà còn phản ánh khả năng nhận thức và trình độ phát triển của một dân tộc. Ở nước ta hiện nay, bên cạnh hệ thống pháp luật thực định đang ngày càng được hoàn thiện vẫn còn tồn tại luật tục của các buôn làng người thiểu số, mà giá trị hiện thực của nó trong việc đảm bảo sự ổn định các quan hệ xã hội trong một cộng đồng người là điều không thể phủ nhận....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "LUẬT TỤC Ê ĐÊ: NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA PHÁP LÝ " LUẬT TỤC Ê ĐÊ: NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA PHÁP LÝ VŨ THỊ BÍCH HƯỜNG ThS.Giảng viên ĐH Luật TP.HCMTrình độ văn hóa nói chung và văn hóa pháp lý nóiriêng không chỉ phản ánh bản sắc văn hóa mà cònphản ánh khả năng nhận thức và trình độ phát triểncủa một dân tộc. Ở nước ta hiện nay, bên cạnh hệthống pháp luật thực định đang ngày càng được hoànthiện vẫn còn tồn tại luật tục của các buôn làng ngườithiểu số, mà giá trị hiện thực của nó trong việc đảmbảo sự ổn định các quan hệ xã hội trong một cộngđồng người là điều không thể phủ nhận. Nếu hệ thốngpháp luật thực định phản ánh trình độ văn hóa pháplý của một cộng đồng người sinh sống trên lãnh thổcủa một quốc gia thống nhất, thì luật tục lại phản ánhvăn hóa pháp lý của một dân tộc – một bộ phận hợpthành khối dân cư thống nhất ấy. Trong bài viết này,chúng tôi nêu một số suy nghĩ về luật tục Ê Đê nhìntừ góc độ văn hóa pháp lý.Ê Đê là cộng đồng người thống nhất về ý thức dântộc, ngôn ngữ và văn hóa, là một dân tộc thiểu số bảnđịa ở Đaklak có trình độ phát triển và nền văn hóatiêu biểu cho Đakalk. Trong các bản trường ca, nổibật nhất là trường ca Đam San, cũng như trong đờisống hàng ngày, người Ê Đê đã khắc họa nên nhữngtrang sử hào hùng của dân tộc mình trong việc đánhgiặc, đuổi cướp giữ buôn làng, giữ bến nước của ôngbà, cha mẹ. Từ lâu, người Ê Đê đã sống quần cưtrong những ngôi nhà dài. Mỗi nhà dài gồm nhiều giađình, nhiều hộ, cùng là anh chị em ruột một dòng họvới nhau theo chế độ mẫu hệ. Hôn nhân cư trú bênvợ, con cái sinh ra mang họ mẹ. Đứng đầu đại giađình là Khoa sang, đó là người đàn bà cao tuổi và cóuy tín nhất, đứng ra trông nom tài sản, hướng dẫn sảnxuất, điều hòa quan hệ giữa các thành viên, thay mặtđại gia đình quan hệ với xã hội. Một dòng họ nhỏ cóthể cư trú trong một ngôi nhà dài. Một dòng họ lớngồm nhiều nhà dài. Nhiều dòng họ làm thành mộtBuôn – cộng đồng tiêu biểu cho toàn xã hội.Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, xã hội Ê Đêvẫn đang ở vào giai đoạn tan rã của công xã nguyênthủy. Tuy đã bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo,nhưng trong xã hội, các quan hệ sở hữu tập thể, củadòng họ và của cả buôn còn chi phối sâu sắc. Hìnhthức sản xuất chủ yếu là săn bắn, hái lượm, nươngrẫy. Công cụ sản xuất thô sơ với chiếc xà gạc, cái câychọc lỗ, tra hạt… nền sản xuất mang tính chất khépkín tự cung tự cấp. Hình thức trao đổi, phân phối sảnphẩm chủ yếu bằng hiện vật, mang tính bình quân.Với lối sống du canh du cư, đốt rừng làm rẫy, việcno, đói phụ thuộc phần lớn vào tự nhiên và xem đónhư là sự ban phát của tự nhiên. Vì thế, trong xã hộiÊ Đê cổ truyền, đời sống hiện thực của con người gắnchặt với tín ngưỡng tâm linh. Họ tin vào lực lượngsiêu nhiên, các vị thần ở 3 tầng thế giới: Trời, mặt đấtvà trong lòng đất, và đặt ra hàng loạt những lễ thứccầu xin sự trợ giúp của các đấng thần linh để đạtđược những ước nguyện của mình: mùa màng tươitốt, tránh được hoạn nạn, buôn làng có nhiều niềmvui và hạnh phúc.Tính chất nền sản xuất, thiết chế gia đình, tín ngưỡngđã hình thành nên bản sắc văn hóa của người Ê Đê,trong đó có văn hóa pháp lý được thể hiện trong luậttục của họ1.Mặc dù cuộc sống còn hoang sơ, nhưng sự hình thànhluật tục của người Ê Đê đã phản ánh nhu cầu kháchquan là: cần quản lý, phối hợp và điều chỉnh nhữngmối quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng đểduy trì sự tồn tại và phát triển. Trong quá trình đó,luật tục đã dần dần được hình thành từ những kinhnghiệm được chắt lọc qua cuộc sống của nhiều thếhệ, góp phần tạo nên các giá trị văn hóa tinh thầntruyền thống của dân tộc, cụ thể hóa các chuẩn mựcđạo đức, pháp lý theo quan niệm của người Ê Đê.* Về cơ cấu của luật tục: Dựa vào 236 điều của luậttục đã được L. Sabatier2 sắp xếp thành 11 chương tathấy: Nếu so sánh với một số bộ luật của các quốc giaphương Đông và phương Tây thời kỳ cổ đại khinhững nước này mới thoát ra khỏi xã hội Công xã thịtộc như: Luật Hammurabi (Lưỡng Hà), Luật Manu(Ấn Độ), Luật 12 bảng (La Mã), thì Luật tục củangười Ê Đê có những điểm tương đồng. Đó là khôngcó sự phân định rõ ràng giữa các quy phạm điềuchỉnh những quan hệ dân sự và những hành vi phạmtội. Điều này xuất phát từ một thực tế là do trình độsản xuất thấp kém nên những quan hệ dân sự trongcộng đồng người Ê Đê còn rất mờ nhạt, đặc biệt làquan hệ trao đổi hàng hóa (mua bán, vay mượn), chỉđược quy định trong 6 điều, từ điều 186 đến điều 191với nội dung rất đơn giản. Số lượng điều luật chiếmnhiều nhất và cũng chặt chẽ nhất là những điều luậtquy định về Hôn nhân và gia đình (54 điều), đó lànhóm quan hệ xã hội rường cột nhất chi phối đờisống của từng cá nhân trong cộng đồng. Có thể thấyrằng, luật tục đã rất xem trọng yếu tố con người trongmối tương quan với thế giới tự nhiên, với cộng đồngvà tín ngưỡng. Thứ đến là vấn đề sở hữu tài sản, đượcquy định trong 38 điều, nhưng đó là tài sản của gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "LUẬT TỤC Ê ĐÊ: NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA PHÁP LÝ " LUẬT TỤC Ê ĐÊ: NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA PHÁP LÝ VŨ THỊ BÍCH HƯỜNG ThS.Giảng viên ĐH Luật TP.HCMTrình độ văn hóa nói chung và văn hóa pháp lý nóiriêng không chỉ phản ánh bản sắc văn hóa mà cònphản ánh khả năng nhận thức và trình độ phát triểncủa một dân tộc. Ở nước ta hiện nay, bên cạnh hệthống pháp luật thực định đang ngày càng được hoànthiện vẫn còn tồn tại luật tục của các buôn làng ngườithiểu số, mà giá trị hiện thực của nó trong việc đảmbảo sự ổn định các quan hệ xã hội trong một cộngđồng người là điều không thể phủ nhận. Nếu hệ thốngpháp luật thực định phản ánh trình độ văn hóa pháplý của một cộng đồng người sinh sống trên lãnh thổcủa một quốc gia thống nhất, thì luật tục lại phản ánhvăn hóa pháp lý của một dân tộc – một bộ phận hợpthành khối dân cư thống nhất ấy. Trong bài viết này,chúng tôi nêu một số suy nghĩ về luật tục Ê Đê nhìntừ góc độ văn hóa pháp lý.Ê Đê là cộng đồng người thống nhất về ý thức dântộc, ngôn ngữ và văn hóa, là một dân tộc thiểu số bảnđịa ở Đaklak có trình độ phát triển và nền văn hóatiêu biểu cho Đakalk. Trong các bản trường ca, nổibật nhất là trường ca Đam San, cũng như trong đờisống hàng ngày, người Ê Đê đã khắc họa nên nhữngtrang sử hào hùng của dân tộc mình trong việc đánhgiặc, đuổi cướp giữ buôn làng, giữ bến nước của ôngbà, cha mẹ. Từ lâu, người Ê Đê đã sống quần cưtrong những ngôi nhà dài. Mỗi nhà dài gồm nhiều giađình, nhiều hộ, cùng là anh chị em ruột một dòng họvới nhau theo chế độ mẫu hệ. Hôn nhân cư trú bênvợ, con cái sinh ra mang họ mẹ. Đứng đầu đại giađình là Khoa sang, đó là người đàn bà cao tuổi và cóuy tín nhất, đứng ra trông nom tài sản, hướng dẫn sảnxuất, điều hòa quan hệ giữa các thành viên, thay mặtđại gia đình quan hệ với xã hội. Một dòng họ nhỏ cóthể cư trú trong một ngôi nhà dài. Một dòng họ lớngồm nhiều nhà dài. Nhiều dòng họ làm thành mộtBuôn – cộng đồng tiêu biểu cho toàn xã hội.Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, xã hội Ê Đêvẫn đang ở vào giai đoạn tan rã của công xã nguyênthủy. Tuy đã bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo,nhưng trong xã hội, các quan hệ sở hữu tập thể, củadòng họ và của cả buôn còn chi phối sâu sắc. Hìnhthức sản xuất chủ yếu là săn bắn, hái lượm, nươngrẫy. Công cụ sản xuất thô sơ với chiếc xà gạc, cái câychọc lỗ, tra hạt… nền sản xuất mang tính chất khépkín tự cung tự cấp. Hình thức trao đổi, phân phối sảnphẩm chủ yếu bằng hiện vật, mang tính bình quân.Với lối sống du canh du cư, đốt rừng làm rẫy, việcno, đói phụ thuộc phần lớn vào tự nhiên và xem đónhư là sự ban phát của tự nhiên. Vì thế, trong xã hộiÊ Đê cổ truyền, đời sống hiện thực của con người gắnchặt với tín ngưỡng tâm linh. Họ tin vào lực lượngsiêu nhiên, các vị thần ở 3 tầng thế giới: Trời, mặt đấtvà trong lòng đất, và đặt ra hàng loạt những lễ thứccầu xin sự trợ giúp của các đấng thần linh để đạtđược những ước nguyện của mình: mùa màng tươitốt, tránh được hoạn nạn, buôn làng có nhiều niềmvui và hạnh phúc.Tính chất nền sản xuất, thiết chế gia đình, tín ngưỡngđã hình thành nên bản sắc văn hóa của người Ê Đê,trong đó có văn hóa pháp lý được thể hiện trong luậttục của họ1.Mặc dù cuộc sống còn hoang sơ, nhưng sự hình thànhluật tục của người Ê Đê đã phản ánh nhu cầu kháchquan là: cần quản lý, phối hợp và điều chỉnh nhữngmối quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng đểduy trì sự tồn tại và phát triển. Trong quá trình đó,luật tục đã dần dần được hình thành từ những kinhnghiệm được chắt lọc qua cuộc sống của nhiều thếhệ, góp phần tạo nên các giá trị văn hóa tinh thầntruyền thống của dân tộc, cụ thể hóa các chuẩn mựcđạo đức, pháp lý theo quan niệm của người Ê Đê.* Về cơ cấu của luật tục: Dựa vào 236 điều của luậttục đã được L. Sabatier2 sắp xếp thành 11 chương tathấy: Nếu so sánh với một số bộ luật của các quốc giaphương Đông và phương Tây thời kỳ cổ đại khinhững nước này mới thoát ra khỏi xã hội Công xã thịtộc như: Luật Hammurabi (Lưỡng Hà), Luật Manu(Ấn Độ), Luật 12 bảng (La Mã), thì Luật tục củangười Ê Đê có những điểm tương đồng. Đó là khôngcó sự phân định rõ ràng giữa các quy phạm điềuchỉnh những quan hệ dân sự và những hành vi phạmtội. Điều này xuất phát từ một thực tế là do trình độsản xuất thấp kém nên những quan hệ dân sự trongcộng đồng người Ê Đê còn rất mờ nhạt, đặc biệt làquan hệ trao đổi hàng hóa (mua bán, vay mượn), chỉđược quy định trong 6 điều, từ điều 186 đến điều 191với nội dung rất đơn giản. Số lượng điều luật chiếmnhiều nhất và cũng chặt chẽ nhất là những điều luậtquy định về Hôn nhân và gia đình (54 điều), đó lànhóm quan hệ xã hội rường cột nhất chi phối đờisống của từng cá nhân trong cộng đồng. Có thể thấyrằng, luật tục đã rất xem trọng yếu tố con người trongmối tương quan với thế giới tự nhiên, với cộng đồngvà tín ngưỡng. Thứ đến là vấn đề sở hữu tài sản, đượcquy định trong 38 điều, nhưng đó là tài sản của gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành luật chính sách về luậtTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 298 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 217 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 194 0 0 -
8 trang 192 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 179 0 0