Báo cáo nghiên cứu khoa học MARKETING NÔNG SẢN CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN NHỎ Ở MIỀN TRUNG - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 956.74 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua hai thập kỷ thực hiện đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đã và đang đạt những thành tựu vượt bậc. Tốc độ tăng trưởng GDP nông nghiệp hàng năm khoảng 4% năm, tỉ lệ hộ nghèo giảm một cách nhanh chóng và được xem là chưa có tiền lệ, từ 37,8% dân số năm 1998 xuống còn 19% năm 2004 (Báo cáo cập nhật đói nghèo, 2006). Nông sản chiếm hơn 50% thu nhập quốc dân và khoảng 55% giá trị xuất khẩu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " MARKETING NÔNG SẢN CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN NHỎ Ở MIỀN TRUNG - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC " MARKETING NÔNG SẢN CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN NHỎ Ở MIỀN TRUNG - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Bùi Thị Tám Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 1. Đặt vấn đề Qua hai thập kỷ thực hiện đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đã và đang đạtnhững thành tựu vượt bậc. Tốc độ tăng trưởng GDP nông nghiệp hàng nămkhoảng 4% năm, tỉ lệ hộ nghèo giảm một cách nhanh chóng và được xem là chưacó tiền lệ, từ 37,8% dân số năm 1998 xuống còn 19% năm 2004 (Báo cáo cậpnhật đói nghèo, 2006). Nông sản chiếm hơn 50% thu nhập quốc dân và khoảng55% giá trị xuất khẩu. Trong những năm gần đây, hội nhập thương mại quốc tếđược xem là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách của Việt Namnhằm tạo cơ hội mở rộng thị trường, thúc đẩy tiến trình phát triển kinh tế. Các tỉnh miền Trung với hầu hết dân số sống ở khu vực nông thôn, nôngnghiệp đóng vai trò quan trọng trong đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm chohơn 21 triệu người và việc làm cho hơn 2/3 dân số miền Trung. Tuy nhiên, thựctrạng phát triển sản xuất nông lâm ngư nghiệp ở miền Trung thời gian qua cũngcho thấy nhiều vấn đề cần quan tâm, trong đó những hạn chế về tài nguyên đất vànước và các điều kiện tiếp cận thị trường đang được xem là những thách thức lớnđối với phát triển nông nghiệp hàng hóa ở miền Trung. Với mục đích khảo sát thị 101trường nông sản miền Trung và đánh giá nhu cầu hỗ trợ phát triển, trong khuônkhổ xây dựng dự án Đa dạng hóa nông nghiệp giai đoạn 2 của Ngân hàng Thếgiới, một cuộc điều tra các hộ nông dân và các đối tượng tham gia thị trường liênquan được tiến hành từ tháng 4 - 7/2005 tại 5 tỉnh miền Trung là Đắc Lắk, KonTum, Gia Lai, Thừa Thiên Huế và Quảng Bình với 300 hộ nông dân được lựachọn điều tra đại diện cho vùng đồng bằng và miền núi ở các tỉnh. Trong khuônkhổ bài viết này chỉ một phần nhỏ thông tin của cuộc điều tra được sử dụng nhằmtìm hiểu mức độ tham gia thị trường nông sản cũng như các cơ hội và thách thứccủa các hộ nông dân nhỏ miền Trung trước thềm hội nhập. 2. Một số đặc điểm của các đối tượng tham gia thị trường chủ yếu 2.1 Hộ nông dân: Do tính đa dạng của địa hình và điều kiện đất đai củamiền Trung, nên hệ thống canh tác của các hộ miền Trung rất đa dạng và khácnhau khá rõ rệt giữa các vùng. Trên cơ sở phân tích số liệu thứ cấp về tình hìnhsản xuất miền Trung, một số sản phẩm chủ yếu được lựa chọn, trong đó các sảnphẩm đặc trưng nhất là lúa gạo, cà phê, hồ tiêu, cao su, gia cầm, trâu bò, lợn vàdê, và điều tra được tiến hành với 300 hộ nông dân. Số liệu ở bảng 1 cho thấy độtuổi bình quân khoảng 47 và trình độ văn hóa bình quân khoảng lớp 6, qui mô đấtlà 1,8 ha gồm khoảng 4 thửa (kết quả kiểm định thống kê cũng cho thấy có sựkhác biệt có ý nghĩa với độ tin cậy 95%). Tuy nhiên kết quả điều cũng cho thấysố lao động bình quân hộ khá thấp và không có sự khác biệt lớn giữa các địaphương, khoảng 2,5 lao động trên hộ và đa số chủ hộ là nam giới. Một điều lý thú là 77% số người được hỏi là xã viên của hợp tác xã(HTX), trong đó có 61% là thỏa mãn với hoạt động hiện tại của HTX, và 68%trong số người hiện chưa là xã viên của HTX cũng mong muốn được gia nhậpHTX. Đây thực sự là một dấu hiệu khả quan về vai trò của HTX trong điều kiệnmới. 102 2.2.Các trung gian marketing chính: Kết quả điểu tra cho thấy, các trunggian marketing như thương lái ở chợ, người bán buôn, bán lẻ cho thấy rằng đa sốhọ là người địa phương và hiểu khá rõ về hoạt động sản xuất cũng như thị trườngcủa hộ nông dân, trong đó 30% thương lái ở các chợ hiện cũng đang là xã viênHTX. Các thương lái thường buôn nhiều loại nông sản như lúa gạo, ngô, hồtiêu.... hơn là chuyên về một loại nào đó. Trong khi đó có rất ít người buôn bánthực phẩm sống (lợn, gia cầm...) nhưng lại chuyên môn hóa hơn. Khoảng 90,7%giá trị thu mua của thương lái là mua trực tiếp từ nông hộ và chủ yếu là bán lạicho những người buôn bán khác (66,7% số người được hỏi). Điều này có nghĩalà các thương lái các chợ chủ yếu hoạt động như là những người thu gom và bánbuôn. Bảng 1: Đặc điểm của các nông hộ trong mẫu điều tra Diện Số vụ Trình % chủ Tổng tích đất có thể độ hộ l à diện Số Tỉnh Tuổi văn nông canh nam tích đất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " MARKETING NÔNG SẢN CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN NHỎ Ở MIỀN TRUNG - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC " MARKETING NÔNG SẢN CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN NHỎ Ở MIỀN TRUNG - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Bùi Thị Tám Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 1. Đặt vấn đề Qua hai thập kỷ thực hiện đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đã và đang đạtnhững thành tựu vượt bậc. Tốc độ tăng trưởng GDP nông nghiệp hàng nămkhoảng 4% năm, tỉ lệ hộ nghèo giảm một cách nhanh chóng và được xem là chưacó tiền lệ, từ 37,8% dân số năm 1998 xuống còn 19% năm 2004 (Báo cáo cậpnhật đói nghèo, 2006). Nông sản chiếm hơn 50% thu nhập quốc dân và khoảng55% giá trị xuất khẩu. Trong những năm gần đây, hội nhập thương mại quốc tếđược xem là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách của Việt Namnhằm tạo cơ hội mở rộng thị trường, thúc đẩy tiến trình phát triển kinh tế. Các tỉnh miền Trung với hầu hết dân số sống ở khu vực nông thôn, nôngnghiệp đóng vai trò quan trọng trong đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm chohơn 21 triệu người và việc làm cho hơn 2/3 dân số miền Trung. Tuy nhiên, thựctrạng phát triển sản xuất nông lâm ngư nghiệp ở miền Trung thời gian qua cũngcho thấy nhiều vấn đề cần quan tâm, trong đó những hạn chế về tài nguyên đất vànước và các điều kiện tiếp cận thị trường đang được xem là những thách thức lớnđối với phát triển nông nghiệp hàng hóa ở miền Trung. Với mục đích khảo sát thị 101trường nông sản miền Trung và đánh giá nhu cầu hỗ trợ phát triển, trong khuônkhổ xây dựng dự án Đa dạng hóa nông nghiệp giai đoạn 2 của Ngân hàng Thếgiới, một cuộc điều tra các hộ nông dân và các đối tượng tham gia thị trường liênquan được tiến hành từ tháng 4 - 7/2005 tại 5 tỉnh miền Trung là Đắc Lắk, KonTum, Gia Lai, Thừa Thiên Huế và Quảng Bình với 300 hộ nông dân được lựachọn điều tra đại diện cho vùng đồng bằng và miền núi ở các tỉnh. Trong khuônkhổ bài viết này chỉ một phần nhỏ thông tin của cuộc điều tra được sử dụng nhằmtìm hiểu mức độ tham gia thị trường nông sản cũng như các cơ hội và thách thứccủa các hộ nông dân nhỏ miền Trung trước thềm hội nhập. 2. Một số đặc điểm của các đối tượng tham gia thị trường chủ yếu 2.1 Hộ nông dân: Do tính đa dạng của địa hình và điều kiện đất đai củamiền Trung, nên hệ thống canh tác của các hộ miền Trung rất đa dạng và khácnhau khá rõ rệt giữa các vùng. Trên cơ sở phân tích số liệu thứ cấp về tình hìnhsản xuất miền Trung, một số sản phẩm chủ yếu được lựa chọn, trong đó các sảnphẩm đặc trưng nhất là lúa gạo, cà phê, hồ tiêu, cao su, gia cầm, trâu bò, lợn vàdê, và điều tra được tiến hành với 300 hộ nông dân. Số liệu ở bảng 1 cho thấy độtuổi bình quân khoảng 47 và trình độ văn hóa bình quân khoảng lớp 6, qui mô đấtlà 1,8 ha gồm khoảng 4 thửa (kết quả kiểm định thống kê cũng cho thấy có sựkhác biệt có ý nghĩa với độ tin cậy 95%). Tuy nhiên kết quả điều cũng cho thấysố lao động bình quân hộ khá thấp và không có sự khác biệt lớn giữa các địaphương, khoảng 2,5 lao động trên hộ và đa số chủ hộ là nam giới. Một điều lý thú là 77% số người được hỏi là xã viên của hợp tác xã(HTX), trong đó có 61% là thỏa mãn với hoạt động hiện tại của HTX, và 68%trong số người hiện chưa là xã viên của HTX cũng mong muốn được gia nhậpHTX. Đây thực sự là một dấu hiệu khả quan về vai trò của HTX trong điều kiệnmới. 102 2.2.Các trung gian marketing chính: Kết quả điểu tra cho thấy, các trunggian marketing như thương lái ở chợ, người bán buôn, bán lẻ cho thấy rằng đa sốhọ là người địa phương và hiểu khá rõ về hoạt động sản xuất cũng như thị trườngcủa hộ nông dân, trong đó 30% thương lái ở các chợ hiện cũng đang là xã viênHTX. Các thương lái thường buôn nhiều loại nông sản như lúa gạo, ngô, hồtiêu.... hơn là chuyên về một loại nào đó. Trong khi đó có rất ít người buôn bánthực phẩm sống (lợn, gia cầm...) nhưng lại chuyên môn hóa hơn. Khoảng 90,7%giá trị thu mua của thương lái là mua trực tiếp từ nông hộ và chủ yếu là bán lạicho những người buôn bán khác (66,7% số người được hỏi). Điều này có nghĩalà các thương lái các chợ chủ yếu hoạt động như là những người thu gom và bánbuôn. Bảng 1: Đặc điểm của các nông hộ trong mẫu điều tra Diện Số vụ Trình % chủ Tổng tích đất có thể độ hộ l à diện Số Tỉnh Tuổi văn nông canh nam tích đất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 491 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0