Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: MẤY VẤN ĐỀ VỀ DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.42 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Doanh nghiệp và bản chất pháp lý của doanh nghiệp 1.1. Doanh nghiệp Trước hết phải khẳng định rằng có khá nhiều cách hiểu về khái niệm doanh nghiệp dưới góc độ của khoa học quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh và khoa học pháp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "MẤY VẤN ĐỀ VỀ DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM "MẤY VẤN ĐỀ VỀ DOANH NGHIỆP VÀ PHÁPLUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM BÙI XUÂN HẢIThS. GV Khoa Luật Thương mại, ĐH Luật TP. HCM1. Doanh nghiệp và bản chất pháp lý của doanhnghiệp1.1. Doanh nghiệpTrước hết phải khẳng định rằng có khá nhiều cáchhiểu về khái niệm doanh nghiệp dưới góc độ củakhoa học quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh và khoahọc pháp lý. Trong Từ điển tiếng Việt, khái niệmdoanh nghiệp được xác định rất đơn giản “là đơn vịkinh doanh, như xí nghiệp, công ty, v.v...”(1 ). Tronggiới khoa học pháp lý Việt Nam hiện nay cũng cónhiều cách hiểu về khái niệm doanh nghiệp bằngnhững cách định nghĩa theo phương pháp tiếp cậnkhác nhau. Dưới góc độ luật thực định, từ khi thựchiện đường lối đổi mới, khái niệm doanh nghiệp đãđược qui định lần đầu tiên trong Luật công tynăm1990, sau đó là qui định tại điều 3, Luật doanhnghiệp năm1999 - “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tếcó tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn địnhđược đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luậtnhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.Lại có quan điểm cho rằng định nghĩa về doanhnghiệp theo qui định tại điều 3, Luật doanh nghiệpnói trên chỉ có thể được hiểu trong phạm vi của Luậtdoanh nghiệp chứ không thể mở rộng cho tất cả.Theo quan điểm này, doanh nghiệp phải được hiểu làmọi chủ thể kinh doanh có làm thủ tục đăng ký kinhdoanh, xin phép kinh doanh tại cơ quan nhà nước cóthẩm quyền. Theo cách hiểu này thì khái niệm doanhnghiệp được hiểu rất rộng, bao gồm tất cả các loạichủ thể có đăng ký kinh doanh, xin phép kinh doanhnhư hộ kinh doanh cá thể theo Nghị định 02/CP ngày03/2/2000 của Chính phủ, các cá nhân kinh doanh vànhóm kinh doanh theo Nghị định 66/HĐBT ngày02/3/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (trước đây) và cáctổ hợp tác theo Bộ luật dân sự 1995 cũng là một loạihình doanh nghiệp tập thể(2 ).Theo chúng tôi, có thể có nhiều cách hiểu về kháiniệm doanh nghiệp dưới góc độ lý luận và góc độ luậtthực định. Nhưng nếu có hiểu theo luật thực định thìcũng không thể chỉ dừng lại ở Luật doanh nghiệp màphải xem xét đến toàn bộ lĩnh vực pháp luật điềuchỉnh về các loại hình chủ thể kinh doanh. Khi đókhái niệm doanh nghiệp cần được hiểu là những loạihình tổ chức kinh doanh (tổ chức kinh tế) có đầy đủcác thuộc tính pháp lý nhất định (tài sản, trụ sở, tênthương mại.…) được qui định trong các luật về doanhnghiệp. Hiểu một cách đơn giản theo luật thực địnhthì doanh nghiệp là những loại hình tổ chức kinhdoanh thành lập và hoạt động theo các Luật về doanhnghiệp. Dưới góc độ luật thực định và kể cả trênphương diện lý luận thì không thể coi tất cả các chủthể có đăng ký hay xin phép kinh doanh là doanhnghiệp và càng không thể coi tất cả các chủ thể cóhành vi kinh doanh là doanh nghiệp(3 ). Trong luậtthực định, nhiều văn bản pháp luật đã xác định phạmtrù doanh nghiệp cũng bằng cách liệt kê các loại hìnhdoanh nghiệp; chẳng hạn như Điều 1, Nghị định189/CP ngày 23/12/1994 khi hướng dẫn thi hànhLuật phá sản doanh nghiệp hay điều 2, Nghị định24/NĐ-CP ngày 31/7/2000 khi hướng dẫn thi hànhLuật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, v.v…. Có thểliệt kê các loại hình doanh nghiệp ở nước ta hiện naybao gồm:- Doanh nghiệp nhà nước.- Hợp tác xã.- Công ty, gồm: công ty cổ phần, công ty trách nhiệmhữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạncó 2 thành viên trở lên, công ty hợp danh.- Doanh nghiệp tư nhân.- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, gồm:doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốnđầu tư nước ngoài.Trong thực tế, nước ta còn có khoảng trên 300 doanhnghiệp thuộc sở hữu của các tổ chức chính trị, chínhtrị – xã hội như Đảng cộng sản Việt Nam, công đoàn,Đoàn thanh niên, v.v…. Những doanh nghiệp nàythường hoạt động theo cơ chế như của doanh nghiệpnhà nước chứ không có luật điều chỉnh riêng. Từ khicó Luật doanh nghiệp 1999, chúng ta đã tính tới việcphải chuyển đổi những doanh nghiệp này sang hoạtđộng theo hình thức công ty TNHH một thành viên.1.2. Về bản chất pháp lý của doanh nghiệpTrong lý luận và thực tiễn, cần phân biệt doanhnghiệp với các cơ quan, tổ chức phi lợi nhuận, các tổchức kinh tế-sự nghiệp có thu hay các hình thức tổchức kinh doanh khác. Để làm được điều đó thì phảixác định được các dấu hiệu, các thuộc tính thể hiệnbản chất pháp lý của doanh nghiệp. Bản chất pháp lýcủa các loại hình doanh nghiệp ở nước ta hiện naykhông giống nhau hoàn toàn vì nó còn phụ thuộc mộtsố yếu tố (như hình thức sở hữu chẳng hạn…).Nhưng theo chúng tôi, bản chất pháp lý của doanhnghiệp nói chung thể hiện qua các vấn đề chủ yếu sauđây:- Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế được thành lập theoqui định của pháp luật mà thông thường là phải làmthủ tục đăng ký kinh doanh, xin phép kinh doanh tạicơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trong khi những tổchức phi lợi nhuận hay ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: