Báo cáo nghiên cứu khoa học MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI KỲ 1995 - 2004
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.52 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực tiễn cho thấy, sự biến động của tỷ giá hối đoái có quan hệ mật thiết với kết quả của nền kinh tế vĩ mô. Đây là một biến số quan trọng ảnh hưởng đến sự cạnh tranh của hàng hoá ngoại thương và những biến số khác trong nền kinh tế. Sự thay đổi trong cán cân thương mại do biến động của tỷ giá là một vấn đề quan trọng và cơ bản trong chính sách kinh tế vĩ mô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI KỲ 1995 - 2004 " MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI KỲ 1995 - 2004 Phan Thanh Hoàn, Nguyễn Đăng Hào Trường Đại học Kinh tế,Đại học Huế Thực tiễn cho thấy, sự biến động của tỷ giá hối đoái có quan hệ mật thiếtvới kết quả của nền kinh tế vĩ mô. Đây là một biến số quan trọng ảnh hưởng đếnsự cạnh tranh của hàng hoá ngoại thương và những biến số khác trong nền kinhtế. Sự thay đổi trong cán cân thương mại do biến động của tỷ giá là một vấn đềquan trọng và cơ bản trong chính sách kinh tế vĩ mô. Có hai lý do cho vấn đề nàyđó là: (i) những nhà hoạch định chính sách thường quan tâm đến việc ở mức độnào thì cán cân thương mại là tối ưu cho một nước; (ii) sự biến động của cáncân thương mại ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập quốc dân trong ngắn hạn, vìvậy, nghiên cứu tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại giúp choviệc hoạch định mục tiêu của thu nhập quốc dân. Đối với Việt Nam, việc nghiêncứu và thảo luận về chính sách tỷ giá hối đoái trong thời gian qua là một vấn đềnhạy cảm, không những vì chính bản thân tầm quan trọng của nó mà còn vì ảnhhưởng lớn lao của nó đến nền kinh tế. Trong những năm qua, xuất khẩu của ViệtNam tăng trưởng khá ấn tượng, tuy vậy cán cân thương mại của Việt Nam luônthâm hụt. Do vậy, vấn đề đặt ra ở đây là quan hệ giữa chính sách tỷ giá với ngoạithương là như thế nào? Liệu chính sách tỷ giá trong thời gian qua đã hỗ trợ chohoạt động xuất khẩu? Kết quả trả lời những câu hỏi trên sẽ là căn cứ cho việchoạch định chính sách tỷ giá nhằm đạt được một chính sách ngoại thương hợp lý, 61phục vụ tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốctế ngày càng sâu sắc của Việt Nam trong thời gian tới. Trong bài viết này, chúng tôi sử dụng lý thuyết Đồng liên kết (Cointegrationtheory) và Cơ chế hiệu chỉnh sai số (ECM – Error Correction Model) nhằm kiểmđịnh các hiệu ứng ngắn hạn và dài hạn của tác động của tỷ giá đến cán cânthương mại nhằm xác định mô hình của mối quan hệ giữa hai nhân tố này. Lýthuyết Đồng liên kết được phát triển bởi Granger (1981) và hoàn thiện bởi Englevà Granger (1987). Lý thuyết này, từ đó, được áp dụng phổ biến trong phân tíchquan hệ giữa các biến số kinh tế là dãy số thời gian. I. Cơ sở lý thuyết 1.1. Phương trình quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại Quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại là mối quan tâm nghiêncứu của nhiều nhà kinh tế học từ trước đến nay. Nhiều nghiên cứu về vấn đề nàyđã chỉ ra rằng: Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại thay đổiqua thời gian, và có thể chia thành hai loại đó là quan hệ trong ngắn hạn và quanhệ trong dài hạn. Trước tiên, một sự giảm giá của nội tệ so với ngoại tệ, tức tỷ giátăng, sẽ có ảnh hưởng trực tiếp ngay lên giá cả nhập khẩu. Trong khi đó, giá cảxuất khẩu chưa chịu sự tác động này. Kết quả là cán cân thương mại, được đobằng hiệu số giữa kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu sẽ suy giảm. Tuy nhiên,qua thời gian, lượng nhập khẩu sẽ giảm do giá cả nhập khẩu tăng. Đồng thời, giácả hàng hoá xuất khẩu tính bằng ngoại tệ sẽ giảm, làm tăng tính cạnh tranh trênthị trường quốc tế, dẫn đến lượng xuất khẩu tăng. Như vậy, theo thời gian (trong 62dài hạn), cán cân thương mại sẽ chuyển biến theo chiều hướng tích cực (thặngdư)1. Để kiểm định mối quan hệ giữa hai biến số này, cán cân thương mại đượcbiểu thị là một hàm số của tỷ giá hối đoái thực đa phương. Cụ thể, ta có phươngtrình sau: ln( Bt ) 0 1 ln( qt ) u t Trong đó: Bt là tỷ số thương mại; ln biểu thị logarit tự nhiên và u là độnhiễu. Ở đây, cán cân thương mại được biểu thị bằng tỷ số thương mại giữa kimngạch xuất khấu và kim ngạch nhập khẩu. Lý do chính của việc sử dụng này làcó thể dùng logarit của biến tỷ số thương mại này trong các mô hình kiểm định.Đây là phương trình quan hệ được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm xác địnhmối quan hệ giữa cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái. 1.2. Mô hình định lượng Với mô hình biểu thị mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thươngmại đã xác định ở trên (biểu thức 3), chúng tôi áp dụng phương pháp phân tíchmối quan hệ này bằng lý thuyết Đồng liên kết (Cointegration theory) và mô hìnhcơ chế hiệu chỉnh sai số (ECM – Error Correction Model). Phân tích biến động dài hạn – Mô hình Đồng liên kết Trong nghiên cứu kinh tế, chúng ta thường giả lập mô hình mà ở đó cácbiến số kinh tế có quan hệ với nhau và thường được mô tả dưới dạng các cânbằng, chẳng hạn như:1 Paul R. Krugman, Maurice Obstfeld, International Economics: Theory and Policy, 5th Edition, Addison-Wesley Publishing Company, p. 466-468. 63 y t 0 1 xt u t Trong đó: yt và xt là các biến chuỗi, là tham số ước lượng,và ut là sai số.Điều đáng quan tâm ở đây là nếu phương trình cân bằng trên là tồn tại thì đặctính của sai số cân bằng ut sẽ là như thế nào. Một đặc trưng quan trọng của ut sẽlà một biến chuỗi có giá trị trung bình nhỏ và không có xu hướng lớn dần haynhỏ dần theo thời gian. Vì vậy, nếu biến chuỗi sai số này là biến ngẫu nhiên thìgiá trị trung bình ước tính sẽ bằng 0 và có cùng phương sai. Một biến chuỗi saisố với đặc tính này được gọi là biến chuỗi tĩnh (Stationary Time Series). Biếnchuỗi tĩnh là khái niệm cơ bản và quan trọng trong lý thuyết Đồng liên kết. Vìthế, trong khi ước lượng các tham số hoặc kiểm định giả thiết của các mô hình,nếu không kiểm định thuộc tính này của biến chuỗi thì các kỹ thuật phân tíchthông thường (chẳng hạn như kỹ thuật OLS) sẽ không còn chính xác và hợp lý.Do đó, nếu sử dụng phươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI KỲ 1995 - 2004 " MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI KỲ 1995 - 2004 Phan Thanh Hoàn, Nguyễn Đăng Hào Trường Đại học Kinh tế,Đại học Huế Thực tiễn cho thấy, sự biến động của tỷ giá hối đoái có quan hệ mật thiếtvới kết quả của nền kinh tế vĩ mô. Đây là một biến số quan trọng ảnh hưởng đếnsự cạnh tranh của hàng hoá ngoại thương và những biến số khác trong nền kinhtế. Sự thay đổi trong cán cân thương mại do biến động của tỷ giá là một vấn đềquan trọng và cơ bản trong chính sách kinh tế vĩ mô. Có hai lý do cho vấn đề nàyđó là: (i) những nhà hoạch định chính sách thường quan tâm đến việc ở mức độnào thì cán cân thương mại là tối ưu cho một nước; (ii) sự biến động của cáncân thương mại ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập quốc dân trong ngắn hạn, vìvậy, nghiên cứu tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại giúp choviệc hoạch định mục tiêu của thu nhập quốc dân. Đối với Việt Nam, việc nghiêncứu và thảo luận về chính sách tỷ giá hối đoái trong thời gian qua là một vấn đềnhạy cảm, không những vì chính bản thân tầm quan trọng của nó mà còn vì ảnhhưởng lớn lao của nó đến nền kinh tế. Trong những năm qua, xuất khẩu của ViệtNam tăng trưởng khá ấn tượng, tuy vậy cán cân thương mại của Việt Nam luônthâm hụt. Do vậy, vấn đề đặt ra ở đây là quan hệ giữa chính sách tỷ giá với ngoạithương là như thế nào? Liệu chính sách tỷ giá trong thời gian qua đã hỗ trợ chohoạt động xuất khẩu? Kết quả trả lời những câu hỏi trên sẽ là căn cứ cho việchoạch định chính sách tỷ giá nhằm đạt được một chính sách ngoại thương hợp lý, 61phục vụ tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốctế ngày càng sâu sắc của Việt Nam trong thời gian tới. Trong bài viết này, chúng tôi sử dụng lý thuyết Đồng liên kết (Cointegrationtheory) và Cơ chế hiệu chỉnh sai số (ECM – Error Correction Model) nhằm kiểmđịnh các hiệu ứng ngắn hạn và dài hạn của tác động của tỷ giá đến cán cânthương mại nhằm xác định mô hình của mối quan hệ giữa hai nhân tố này. Lýthuyết Đồng liên kết được phát triển bởi Granger (1981) và hoàn thiện bởi Englevà Granger (1987). Lý thuyết này, từ đó, được áp dụng phổ biến trong phân tíchquan hệ giữa các biến số kinh tế là dãy số thời gian. I. Cơ sở lý thuyết 1.1. Phương trình quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại Quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại là mối quan tâm nghiêncứu của nhiều nhà kinh tế học từ trước đến nay. Nhiều nghiên cứu về vấn đề nàyđã chỉ ra rằng: Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại thay đổiqua thời gian, và có thể chia thành hai loại đó là quan hệ trong ngắn hạn và quanhệ trong dài hạn. Trước tiên, một sự giảm giá của nội tệ so với ngoại tệ, tức tỷ giátăng, sẽ có ảnh hưởng trực tiếp ngay lên giá cả nhập khẩu. Trong khi đó, giá cảxuất khẩu chưa chịu sự tác động này. Kết quả là cán cân thương mại, được đobằng hiệu số giữa kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu sẽ suy giảm. Tuy nhiên,qua thời gian, lượng nhập khẩu sẽ giảm do giá cả nhập khẩu tăng. Đồng thời, giácả hàng hoá xuất khẩu tính bằng ngoại tệ sẽ giảm, làm tăng tính cạnh tranh trênthị trường quốc tế, dẫn đến lượng xuất khẩu tăng. Như vậy, theo thời gian (trong 62dài hạn), cán cân thương mại sẽ chuyển biến theo chiều hướng tích cực (thặngdư)1. Để kiểm định mối quan hệ giữa hai biến số này, cán cân thương mại đượcbiểu thị là một hàm số của tỷ giá hối đoái thực đa phương. Cụ thể, ta có phươngtrình sau: ln( Bt ) 0 1 ln( qt ) u t Trong đó: Bt là tỷ số thương mại; ln biểu thị logarit tự nhiên và u là độnhiễu. Ở đây, cán cân thương mại được biểu thị bằng tỷ số thương mại giữa kimngạch xuất khấu và kim ngạch nhập khẩu. Lý do chính của việc sử dụng này làcó thể dùng logarit của biến tỷ số thương mại này trong các mô hình kiểm định.Đây là phương trình quan hệ được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm xác địnhmối quan hệ giữa cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái. 1.2. Mô hình định lượng Với mô hình biểu thị mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thươngmại đã xác định ở trên (biểu thức 3), chúng tôi áp dụng phương pháp phân tíchmối quan hệ này bằng lý thuyết Đồng liên kết (Cointegration theory) và mô hìnhcơ chế hiệu chỉnh sai số (ECM – Error Correction Model). Phân tích biến động dài hạn – Mô hình Đồng liên kết Trong nghiên cứu kinh tế, chúng ta thường giả lập mô hình mà ở đó cácbiến số kinh tế có quan hệ với nhau và thường được mô tả dưới dạng các cânbằng, chẳng hạn như:1 Paul R. Krugman, Maurice Obstfeld, International Economics: Theory and Policy, 5th Edition, Addison-Wesley Publishing Company, p. 466-468. 63 y t 0 1 xt u t Trong đó: yt và xt là các biến chuỗi, là tham số ước lượng,và ut là sai số.Điều đáng quan tâm ở đây là nếu phương trình cân bằng trên là tồn tại thì đặctính của sai số cân bằng ut sẽ là như thế nào. Một đặc trưng quan trọng của ut sẽlà một biến chuỗi có giá trị trung bình nhỏ và không có xu hướng lớn dần haynhỏ dần theo thời gian. Vì vậy, nếu biến chuỗi sai số này là biến ngẫu nhiên thìgiá trị trung bình ước tính sẽ bằng 0 và có cùng phương sai. Một biến chuỗi saisố với đặc tính này được gọi là biến chuỗi tĩnh (Stationary Time Series). Biếnchuỗi tĩnh là khái niệm cơ bản và quan trọng trong lý thuyết Đồng liên kết. Vìthế, trong khi ước lượng các tham số hoặc kiểm định giả thiết của các mô hình,nếu không kiểm định thuộc tính này của biến chuỗi thì các kỹ thuật phân tíchthông thường (chẳng hạn như kỹ thuật OLS) sẽ không còn chính xác và hợp lý.Do đó, nếu sử dụng phươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 265 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0