Báo cáo nghiên cứu khoa học Một số đặc điểm của nền kinh tế xã hội nông nghiệp truyền thống ở Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.46 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế xã hội nông nghiệp truyền thống là nền kinh tế xã hội có tính cộng đồng, tính tự quản và tương đối biệt lập Nền kinh tế xã hội nông nghiệp truyền thống đã hình thành và phát triển từ xa xưa, cùng với lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước của dân tộc. Nó gắn liền với quá trình khai hoang lập ấp, phát triển sản xuất, mở mang văn hóa, xã hội và đấu tranh sinh tồn với thiên nhiên của các cộng đồng dân cư, từ những làng Việt cổ xưa, những công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Một số đặc điểm của nền kinh tế xã hội nông nghiệp truyền thống ở Việt Nam "Báo cáo nghiên cứu khoa họcMột số đặc điểm của nền kinh tếxã hội nông nghiệp truyền thống ở Việt NamMột số đặc điểm của nền kinh tế xã hội nông nghiệp truyền thống ở Việt Nam Phan Sĩ Mẫn TS. Viện Nghiên cứu Môi trường và Phát triển bền vững1. Kinh tế xã hội nông nghiệp truyền thống là nền kinh tế xã hội có tính cộngđồng, tính tự quản và tương đối biệt lậpNền kinh tế xã hội nông nghiệp truyền thống đ ã hình thành và phát triển từ xa xưa,cùng với lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước của dân tộc. Nó gắn liền với quátrình khai hoang lập ấp, phát triển sản xuất, mở mang văn hóa, xã hội và đấu tranhsinh tồn với thiên nhiên của các cộng đồng dân cư, từ những làng Việt cổ xưa,những công xã nông thôn đến các làng tiểu nông trong thời kỳ phong kiến. Trongsuốt tiến trình phát triển lâu dài ấy, tính cộng đồng luôn đ ược bảo lưu và duy trìmạnh mẽ, trở thành một trong những đặc trưng cơ bản, có tính phổ quát và baotrùm trong sản xuất và đời sống xã hội ở nông thôn.Nói đến kinh tế xã hội nông nghiệp truyền thống, trước hết, là nói đến sự cố kết vàtính cộng đồng về mặt dân cư và lãnh thổ của các làng, xã nông thôn. Sự cố kếtnày được hình thành dựa trên quan hệ láng giềng, quan hệ huyết tộc hoặc dòng họ.Đó là một tập hợp dân c ư, hay cộng đồng dân cư cùng nhau tụ cư, sinh sống trênmột khu vực lãnh thổ nhất định, bao gồm cả khu đất làm nhà ở, vườn tược của cáchộ gia đình lẫn đất đai canh tác, đồng cỏ, đồi rừng, ao hồ, đầm bãi và tài nguyênthiên nhiên do các thành viên trong làng cùng khai phá, chiếm đoạt hay do các thếhệ cha ông họ để lại. Toàn bộ đất đai, tài nguyên và lãnh thổ ấy đều là tài sảnchung của mọi thành viên trong làng, thuộc sở hữu chung của mỗi làng, do làngkiểm soát, quản lý và chi phối. Mọi thành viên trong làng đều được sử dụng đấtđai, khai thác tài nguyên theo những quy định của làng, đồng thời có trách nhiệmvà nghĩa vụ chung trong việc gìn giữ, bảo vệ, khai thác và sử dụng chúng. Khi dâncư tăng dần, đất ở và đất đai canh tác của làng trở nên chật hẹp, hoa lợi giảm súthay sản vật tự nhiên cạn dần thì dân làng lại cùng nhau khai phá thêm những khuđất lân cận để mở rộng lãnh thổ, hoặc tổ chức khai hoang lập ra các làng trại mới,hoặc du canh, du cư đến các vùng đất khác.Cho đến thời kỳ phong kiến, quan hệ cộng đồng dân cư – lãnh thổ của làng, xã vẫntồn tại bền chặt. Một mặt, các Nhà nước phong kiến vẫn duy trì cấu trúc dân cư –lãnh thổ của làng, xã, lấy đó làm đơn vị hành chính cơ sở để quản lý xã hội.Nhưng mặt khác, các Nhà nước phong kiến cũng thường không kiểm soát đượcđất đai, tài nguyên và dân cư các làng xã. Do vậy, mặc dù đất đai, tài nguyên đềuthuộc sở hữu tối cao của Nhà nước, song thực chất, lại thuộc quyền kiểm soát, chiphối của các làng. Từ cuối đời Trần (thế kỷ XIII) trở đi, cấu trúc dân c ư – lãnh thổcủa phần lớn các làng ở đồng bằng lúc bấy giờ đã cơ bản định hình. Nhiều làng đãlập ra các hương ước, khế ước xác định rõ địa giới lãnh thổ, đất đai và khẳng định“chủ quyền” của làng trên toàn bộ địa giới ấy. Và để bảo vệ chủ quyền lãnh thổcủa làng, nhiều nơi đã quy định cụ thể về sử dụng đất đai, nguồn nước, đốn cây,phát rẫy, khai thác nguồn lợi tự nhiên, về canh phòng, chống xâm lấn, trộmcướp,… Đất đai trong lãnh thổ của làng, ngay cả ruộng đất tư cũng không đượcbán, đổi, sang nhượng cho người làng khác. Dân từ nơi khác đến ở được coi là dânngụ cư phải có sự đồng ý của làng và thường phải 2 -3 đời sau mới được chínhthức gia nhập cộng đồng làng xã, trở thành thành viên của làng.Trong cộng đồng dân cư – lãnh thổ của làng còn có những cộng đồng theo địa bàncư trú hẹp hơn như thôn, xóm, ấp, trại,… Những cộng đồng này gắn bó với nhautrên quan hệ láng giềng gần gũi, thân cận và thường cũng có những quy ước riêngvề nơi cư trú, sinh sống của họ, bên cạnh những quy ước chung của làng. Ngoài ra,trong các làng, xóm, ấp còn có các quan hệ cộng đồng theo tộc người, theo huyếttộc hay tín ngưỡng, tôn giáo, phe giáp, phường hội,… Tất cả các mối quan hệ ấyđều đan xen, hòa quyện lẫn nhau, tạo ra sự gắn kết bền chặt trong các cộng đồnglàng, xã nông thôn.Làng không chỉ là một cộng đồng về dân cư - lãnh thổ, mà còn là một cộng đồngkinh tế, một thực thể kinh tế của nền kinh tế x ã hội nông thôn truyền thống. Cộngđồng kinh tế này, trước hết, và cơ bản được hình thành trên cơ sở của chế độ sởhữu chung về đất đai, tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện sản xuất khác tronglãnh thổ của làng. Trong các làng Việt cổ xưa hay trong các làng thị tộc, để có thểtồn tại, mọi hoạt động kinh tế nói chung (như canh tác nông nghiệp, đánh bắt thủysản, hay săn bắt, hái l ượm, khai thác sản vật tự nhiên,…) đều là những hoạt độngmang tính cộng đồng. Toàn bộ sản phẩm, hoa lợi thu được đều là sản phẩm chung,do làng quản lý và đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Một số đặc điểm của nền kinh tế xã hội nông nghiệp truyền thống ở Việt Nam "Báo cáo nghiên cứu khoa họcMột số đặc điểm của nền kinh tếxã hội nông nghiệp truyền thống ở Việt NamMột số đặc điểm của nền kinh tế xã hội nông nghiệp truyền thống ở Việt Nam Phan Sĩ Mẫn TS. Viện Nghiên cứu Môi trường và Phát triển bền vững1. Kinh tế xã hội nông nghiệp truyền thống là nền kinh tế xã hội có tính cộngđồng, tính tự quản và tương đối biệt lậpNền kinh tế xã hội nông nghiệp truyền thống đ ã hình thành và phát triển từ xa xưa,cùng với lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước của dân tộc. Nó gắn liền với quátrình khai hoang lập ấp, phát triển sản xuất, mở mang văn hóa, xã hội và đấu tranhsinh tồn với thiên nhiên của các cộng đồng dân cư, từ những làng Việt cổ xưa,những công xã nông thôn đến các làng tiểu nông trong thời kỳ phong kiến. Trongsuốt tiến trình phát triển lâu dài ấy, tính cộng đồng luôn đ ược bảo lưu và duy trìmạnh mẽ, trở thành một trong những đặc trưng cơ bản, có tính phổ quát và baotrùm trong sản xuất và đời sống xã hội ở nông thôn.Nói đến kinh tế xã hội nông nghiệp truyền thống, trước hết, là nói đến sự cố kết vàtính cộng đồng về mặt dân cư và lãnh thổ của các làng, xã nông thôn. Sự cố kếtnày được hình thành dựa trên quan hệ láng giềng, quan hệ huyết tộc hoặc dòng họ.Đó là một tập hợp dân c ư, hay cộng đồng dân cư cùng nhau tụ cư, sinh sống trênmột khu vực lãnh thổ nhất định, bao gồm cả khu đất làm nhà ở, vườn tược của cáchộ gia đình lẫn đất đai canh tác, đồng cỏ, đồi rừng, ao hồ, đầm bãi và tài nguyênthiên nhiên do các thành viên trong làng cùng khai phá, chiếm đoạt hay do các thếhệ cha ông họ để lại. Toàn bộ đất đai, tài nguyên và lãnh thổ ấy đều là tài sảnchung của mọi thành viên trong làng, thuộc sở hữu chung của mỗi làng, do làngkiểm soát, quản lý và chi phối. Mọi thành viên trong làng đều được sử dụng đấtđai, khai thác tài nguyên theo những quy định của làng, đồng thời có trách nhiệmvà nghĩa vụ chung trong việc gìn giữ, bảo vệ, khai thác và sử dụng chúng. Khi dâncư tăng dần, đất ở và đất đai canh tác của làng trở nên chật hẹp, hoa lợi giảm súthay sản vật tự nhiên cạn dần thì dân làng lại cùng nhau khai phá thêm những khuđất lân cận để mở rộng lãnh thổ, hoặc tổ chức khai hoang lập ra các làng trại mới,hoặc du canh, du cư đến các vùng đất khác.Cho đến thời kỳ phong kiến, quan hệ cộng đồng dân cư – lãnh thổ của làng, xã vẫntồn tại bền chặt. Một mặt, các Nhà nước phong kiến vẫn duy trì cấu trúc dân cư –lãnh thổ của làng, xã, lấy đó làm đơn vị hành chính cơ sở để quản lý xã hội.Nhưng mặt khác, các Nhà nước phong kiến cũng thường không kiểm soát đượcđất đai, tài nguyên và dân cư các làng xã. Do vậy, mặc dù đất đai, tài nguyên đềuthuộc sở hữu tối cao của Nhà nước, song thực chất, lại thuộc quyền kiểm soát, chiphối của các làng. Từ cuối đời Trần (thế kỷ XIII) trở đi, cấu trúc dân c ư – lãnh thổcủa phần lớn các làng ở đồng bằng lúc bấy giờ đã cơ bản định hình. Nhiều làng đãlập ra các hương ước, khế ước xác định rõ địa giới lãnh thổ, đất đai và khẳng định“chủ quyền” của làng trên toàn bộ địa giới ấy. Và để bảo vệ chủ quyền lãnh thổcủa làng, nhiều nơi đã quy định cụ thể về sử dụng đất đai, nguồn nước, đốn cây,phát rẫy, khai thác nguồn lợi tự nhiên, về canh phòng, chống xâm lấn, trộmcướp,… Đất đai trong lãnh thổ của làng, ngay cả ruộng đất tư cũng không đượcbán, đổi, sang nhượng cho người làng khác. Dân từ nơi khác đến ở được coi là dânngụ cư phải có sự đồng ý của làng và thường phải 2 -3 đời sau mới được chínhthức gia nhập cộng đồng làng xã, trở thành thành viên của làng.Trong cộng đồng dân cư – lãnh thổ của làng còn có những cộng đồng theo địa bàncư trú hẹp hơn như thôn, xóm, ấp, trại,… Những cộng đồng này gắn bó với nhautrên quan hệ láng giềng gần gũi, thân cận và thường cũng có những quy ước riêngvề nơi cư trú, sinh sống của họ, bên cạnh những quy ước chung của làng. Ngoài ra,trong các làng, xóm, ấp còn có các quan hệ cộng đồng theo tộc người, theo huyếttộc hay tín ngưỡng, tôn giáo, phe giáp, phường hội,… Tất cả các mối quan hệ ấyđều đan xen, hòa quyện lẫn nhau, tạo ra sự gắn kết bền chặt trong các cộng đồnglàng, xã nông thôn.Làng không chỉ là một cộng đồng về dân cư - lãnh thổ, mà còn là một cộng đồngkinh tế, một thực thể kinh tế của nền kinh tế x ã hội nông thôn truyền thống. Cộngđồng kinh tế này, trước hết, và cơ bản được hình thành trên cơ sở của chế độ sởhữu chung về đất đai, tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện sản xuất khác tronglãnh thổ của làng. Trong các làng Việt cổ xưa hay trong các làng thị tộc, để có thểtồn tại, mọi hoạt động kinh tế nói chung (như canh tác nông nghiệp, đánh bắt thủysản, hay săn bắt, hái l ượm, khai thác sản vật tự nhiên,…) đều là những hoạt độngmang tính cộng đồng. Toàn bộ sản phẩm, hoa lợi thu được đều là sản phẩm chung,do làng quản lý và đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học kinh tế chính trị kinh tế học xã hội Việt Nam tăng trưởng kinh tế kinh tế nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 720 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
63 trang 311 0 0
-
13 trang 262 0 0
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 258 0 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 252 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 247 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 239 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0