Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA CÁ TRẮM CỎ (CTENOPHARYNGODON IDELLUS CUVIER ET VALENCIENNES, 1844) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI Ở QUẢNG TRỊ

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.04 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề sinh sản cá trắm cỏ trong điều kiện nhân tạo. Năm 1982, Nguyễn Duy Hoan đã xây dựng qui trình nuôi vỗ cá trắm cỏ bố mẹ theo 3 giai đoạn, qui trình này đã được áp dụng rộng rãi trong cả nước và đạt kết quả tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA CÁ TRẮM CỎ (CTENOPHARYNGODON IDELLUS CUVIER ET VALENCIENNES, 1844) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI Ở QUẢNG TRỊ"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA CÁ TRẮM CỎ (CTENOPHARYNGODON IDELLUS CUVIER ET VALENCIENNES, 1844) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI Ở QUẢNG TRỊ Lê V n Dân ă Tr ng i h c Nông Lâm, i h c Hu ờư ạĐ ọ ọ ạĐ ế Nguy n T ng Anh ờư ễ Tr ng i h c Khoa h c T nhiên, HQG TPHCM ờư ạĐ ọ ọ ự Đ TÓM TẮT Cá tr m c là loài cá nuôi n c ng t ch y u Vi t Nam. Nghiên c u c i m sinh ắ ỏ ớư ọ ởếủ ệ ể đ ặđ ứh c trong i u ki n nuôi Qu ng Tr ã xác nh c: ọ ềđ ệ ở ả đị ịđ ợưđ Cá c thành th c l n u t 1 n 2 tu i, t tr ng l ng 1.700 – 2.400 g, chi u dài ựđ ừ ầđ ầ ụ ếđ ạđ ổ ọ ợư ề46 – 62 cm. Cá cái thành th c l n u khi c 2 – 3 tu i, có tr ng l ng 1.800 – 2.800 g, ầđ ầ ụ ợưđ ổ ọ ợưchi u dài 48 – 64 cm. Mùa v sinh s n chính v t tháng 2 n tháng 4, tái phát t tháng 3 n ề ụ ả ừụ ếđ ừ ếđtháng 9. H s thành th c cao nh t vào tháng 4, t 15,9%. béo Fulton và Clark t ng t ốệ ụ ấ ạđ ộĐ ă ừtháng 10 n tháng 12, sau ó gi m d n t tháng 12 n tháng 4. S c sinh s n tuy t i t ng ếđ đ ả ầ ừ ếđ ứ ả ă ốđ ệtheo tr ng l ng c th và s c sinh s n cá nuôi chính v l n h n tái phát. ọ ợư ơ ể ứ ả ớụ ơ1. Mở đầu Cá trắm cỏ là đối tượng nuôi chủ yếu của các thuỷ vực ở Việt Nam là đối tượngnuôi hiệu quả ở cả nước tĩnh và nước chảy, nuôi lồng, nuôi ao, nuôi cá-lúa, nuôi tronghệ VAC (vườn, ao, chuồng). Người nuôi rất thích cá trắm cỏ bởi lẽ nguồn thức ăn là cỏnên rất dễ kiếm, tốc độ sinh trưởng lại nhanh, thịt cá lại thơm ngon, có khả năng chịuđựng tốt với các yếu tố môi trường. Vì thế, hàng năm, nhu cầu nguồn giống cá trắm cỏ ởBắc miền Trung và miền Bắc là lớn nhất trong các loài cá nước ngọt. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề sinh sản cá trắm cỏ trong điều kiệnnhân tạo. Năm 1982, Nguyễn Duy Hoan đã xây dựng qui trình nuôi vỗ cá trắm cỏ bố mẹtheo 3 giai đoạn, qui trình này đã được áp dụng rộng rãi trong cả nước và đạt kết quả tốt.Và tiếp sau đó đã có nhiều công trình nghiên cứu hoàn thiện qui trình sinh sản nhân tạocá trắm cỏ trên phạm vi toàn quốc. Trong đó, đặc biệt đáng chú ý là 3 công trình nghiêncứu vào năm 1987: Của nhóm tác giả Phạm Minh Thành, Bùi Lai, Cao Văn Xin, TháiVăn Tùng “Sản xuất cá bột mè trắng và trắm cỏ ở đồng bằng sông Cửu Long”; củaLương Đình Trung “Sinh sản nhân tạo cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ”; của Vũ QuangNhung, Nguyễn Kim Quang “Cơ sở khoa học và biện pháp kỹ thuật nâng cao trình độ 63sinh sản nhân tạo các loài cá mè, trắm”. Trải qua nhiều năm do tác động của con người, qui trình sản xuất giống khôngcòn phù hợp. Mục đích nghiên cứu đặc điểm sinh sản của cá trắm cỏ ở Quảng Trị nhằmhoàn thiện qui trình sản xuất, nâng cao chất lượng con giống, nâng cao hiệu quả kinh tếcho người nuôi.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng Các nghiên cứu được tiến hành từ tháng 10 năm 2006 đến tháng 12 năm 2007 tạiTrại cá Long Hưng, tỉnh Quảng Trị. Cá được dùng trong thí nghiệm là cá trắm cỏ(Ctenopharyngodon idellus) được ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: