Báo cáo nghiên cứu khoa học MỘT SỐ KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHỤC HỒI RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN HẠ LONG, XÃ PHONG MỸ, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản Hạ Long thuộc xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền nằm trong vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền. Ranh giới khu bảo tồn bao trùm hầu hết rừng phòng hộ đầu nguồn của hai hệ thuỷ lớn trong khu vực là Rạch Mỹ Chánh và Sông Bồ (bao gồm các hệ thủy của Sông Ô Lâu, Rào Trăng và Rào La). Các hệ thủy này đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " MỘT SỐ KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHỤC HỒI RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN HẠ LONG, XÃ PHONG MỸ, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ " MỘT SỐ KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHỤC HỒI RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN HẠ LONG, XÃ PHONG MỸ, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Lê Thị Diên Trường Đại học Nông Lâm Huế Lê Doãn Anh Vườn Quốc gia Bạch Mã ĐẶT VẤN ĐỀ Bản Hạ Long thuộc xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền nằm trong vùngđệm Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền. Ranh giới khu bảo tồn bao trùm hầuhết rừng phòng hộ đầu nguồn của hai hệ thuỷ lớn trong khu vực là Rạch MỹChánh và Sông Bồ (bao gồm các hệ thủy của Sông Ô Lâu, Rào Trăng và RàoLa). Các hệ thủy này đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế củakhu vực. Đây cũng là nơi sống của các loài động thực vật, đặc biệt đối với cácloài Gà lôi lam mào trắng (Lophura edwardsi), Gà So trung bộ (Arborophilamerlini), Trĩ sao (Rheinardia ocellata) và các loài thú lớn như Hổ (Pantheratigris), Bò tót (Bos gaurus), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis), Gấu ngựa(Ursus thibetanus), Gấu chó (U. malayanus), Vượn má hung (Hylobatesgabriellae), Voọc vá (Pygathrix nemaeus),... Do dòng chảy của sông Ô lâu thất thường nên cần có biện pháp điều tiếtdòng chảy. Một trong những biện pháp đó là xây hồ chứa và bảo vệ rừng đầu 51nguồn, phủ xanh đất trống, cung cấp nước tưới cho đồng ruộng. Nhận thức đượctầm quan trọng của rừng đầu nguồn trên địa bàn xã, Hạt kiểm lâm Phong Điền đãtiến hành giao rừng cho cộng đồng người dân quản lý với mong muốn khuyếnkhích người dân sống trong rừng và gần rừng tham gia trực tiếp vào các hoạtđộng quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển rừng, đem lại lợi ích cho chính họvà quản lý tốt hơn tài nguyên rừng, góp phần tạo hành lang an toàn cho công tácbảo tồn của khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền. Tuy nhiên, cộng đồng địaphương sau khi nhận rừng mới chỉ tiến hành bảo vệ rừng, mà chưa quan tâm tớicác giải pháp phát triển rừng theo hướng ổn định, nâng cao khả năng phòng hộ vàgiá trị kinh tế của rừng. Chính vì vậy, để quản lý tốt các khu rừng sau khi đã được giao cho cộngđồng cần thiết phải có các nghiên cứu về khả năng phục hồi rừng bằng các loàicây có giá trị kinh tế, góp phần tạo ra một phương thức mới trong sản xuất lâ mnghiệp bền vững, sản xuất mà trong đó quá trình tạo thu nhập luôn được gắn kếtmột cách tốt nhất với việc bảo tồn và phát triển rừng, với việc nâng cao các chứcnăng có lợi khác của rừng về sinh thái và xã hội. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy (IIA) trong khu rừng cộng đồngcủa Bản Hạ Long, xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. 2. Phương pháp nghiên cứu 52 Số liệu được thu thập thông qua các phương pháp: thu thập số liệu thứcấp, phỏng vấn có lựa chọn, điều tra chuyên ngành có sự tham gia của người dân.Sử dụng phương pháp phát triển kỹ thuật có sự tham gia (PTD) trong thiết kế,xây dựng, theo dõi, đánh giá mô hình. Đề tài lựa chọn mô hình thí điểm với quy mô 1ha. Mô hình được xây dựngtrên trạng thái rừng IIA, vì loại rừng này chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng diện tíchrừng được giao cho cộng đồng (53%). Đây là trạng thái rừng chưa có trữ lượng,hiện đang có những quần thụ non, thành phần loài đa dạng nhưng giá trị kinh tếthấp, ít cây mẹ có giá trị làm nhiệm vụ gieo giống nên cần thiết phải trồng bổsung những loài có giá trị kinh tế cao. Mặt khác, trạng thái rừng này phân bố tậptrung ở chân núi nên thuận tiện cho người dân đi lại trong quá trình thực hiện môhình và thuận tiện cho người dân tham quan học hỏi nhằm chuyển giao mô hình. Thời gian tiến hành xây dựng và theo dõi mô hình từ tháng 2/2005 đếntháng 7/2005. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Một số đặc điểm của vùng nghiên cứu a) Đặc điểm chung Đề tài tiến hành chọn bản Hạ Long, nơi có phần lớn người Pahy sinh sống,làm địa bàn xây dựng mô hình thử nghiệm khả năng phục hồi rừng cộng đồng.Người dân trong bản sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, tuy nhiên diện tích đấtcanh tác lại rất ít, kinh tế vườn và chăn nuôi kém phát triển. Từ năm 1997 đến2001, lâm trường Phong Điền đã đầu tư cho các hộ dân trong bản trồng được 125ha rừng, nhờ đó mà đời sống người dân được cải thiện. 53 Khu rừng cộng đồng được giao cho nhóm hộ của bản Hạ Long có tổngdiện tích 320ha, trong đó: rừng phục hồi sau khai thác kiệt (IIB) có diện tích148,2ha, chiếm 46,4%; rừng phục hồi sau nương rẫy (IIA) có diện tíc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " MỘT SỐ KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHỤC HỒI RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN HẠ LONG, XÃ PHONG MỸ, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ " MỘT SỐ KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHỤC HỒI RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN HẠ LONG, XÃ PHONG MỸ, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Lê Thị Diên Trường Đại học Nông Lâm Huế Lê Doãn Anh Vườn Quốc gia Bạch Mã ĐẶT VẤN ĐỀ Bản Hạ Long thuộc xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền nằm trong vùngđệm Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền. Ranh giới khu bảo tồn bao trùm hầuhết rừng phòng hộ đầu nguồn của hai hệ thuỷ lớn trong khu vực là Rạch MỹChánh và Sông Bồ (bao gồm các hệ thủy của Sông Ô Lâu, Rào Trăng và RàoLa). Các hệ thủy này đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế củakhu vực. Đây cũng là nơi sống của các loài động thực vật, đặc biệt đối với cácloài Gà lôi lam mào trắng (Lophura edwardsi), Gà So trung bộ (Arborophilamerlini), Trĩ sao (Rheinardia ocellata) và các loài thú lớn như Hổ (Pantheratigris), Bò tót (Bos gaurus), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis), Gấu ngựa(Ursus thibetanus), Gấu chó (U. malayanus), Vượn má hung (Hylobatesgabriellae), Voọc vá (Pygathrix nemaeus),... Do dòng chảy của sông Ô lâu thất thường nên cần có biện pháp điều tiếtdòng chảy. Một trong những biện pháp đó là xây hồ chứa và bảo vệ rừng đầu 51nguồn, phủ xanh đất trống, cung cấp nước tưới cho đồng ruộng. Nhận thức đượctầm quan trọng của rừng đầu nguồn trên địa bàn xã, Hạt kiểm lâm Phong Điền đãtiến hành giao rừng cho cộng đồng người dân quản lý với mong muốn khuyếnkhích người dân sống trong rừng và gần rừng tham gia trực tiếp vào các hoạtđộng quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển rừng, đem lại lợi ích cho chính họvà quản lý tốt hơn tài nguyên rừng, góp phần tạo hành lang an toàn cho công tácbảo tồn của khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền. Tuy nhiên, cộng đồng địaphương sau khi nhận rừng mới chỉ tiến hành bảo vệ rừng, mà chưa quan tâm tớicác giải pháp phát triển rừng theo hướng ổn định, nâng cao khả năng phòng hộ vàgiá trị kinh tế của rừng. Chính vì vậy, để quản lý tốt các khu rừng sau khi đã được giao cho cộngđồng cần thiết phải có các nghiên cứu về khả năng phục hồi rừng bằng các loàicây có giá trị kinh tế, góp phần tạo ra một phương thức mới trong sản xuất lâ mnghiệp bền vững, sản xuất mà trong đó quá trình tạo thu nhập luôn được gắn kếtmột cách tốt nhất với việc bảo tồn và phát triển rừng, với việc nâng cao các chứcnăng có lợi khác của rừng về sinh thái và xã hội. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy (IIA) trong khu rừng cộng đồngcủa Bản Hạ Long, xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. 2. Phương pháp nghiên cứu 52 Số liệu được thu thập thông qua các phương pháp: thu thập số liệu thứcấp, phỏng vấn có lựa chọn, điều tra chuyên ngành có sự tham gia của người dân.Sử dụng phương pháp phát triển kỹ thuật có sự tham gia (PTD) trong thiết kế,xây dựng, theo dõi, đánh giá mô hình. Đề tài lựa chọn mô hình thí điểm với quy mô 1ha. Mô hình được xây dựngtrên trạng thái rừng IIA, vì loại rừng này chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng diện tíchrừng được giao cho cộng đồng (53%). Đây là trạng thái rừng chưa có trữ lượng,hiện đang có những quần thụ non, thành phần loài đa dạng nhưng giá trị kinh tếthấp, ít cây mẹ có giá trị làm nhiệm vụ gieo giống nên cần thiết phải trồng bổsung những loài có giá trị kinh tế cao. Mặt khác, trạng thái rừng này phân bố tậptrung ở chân núi nên thuận tiện cho người dân đi lại trong quá trình thực hiện môhình và thuận tiện cho người dân tham quan học hỏi nhằm chuyển giao mô hình. Thời gian tiến hành xây dựng và theo dõi mô hình từ tháng 2/2005 đếntháng 7/2005. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Một số đặc điểm của vùng nghiên cứu a) Đặc điểm chung Đề tài tiến hành chọn bản Hạ Long, nơi có phần lớn người Pahy sinh sống,làm địa bàn xây dựng mô hình thử nghiệm khả năng phục hồi rừng cộng đồng.Người dân trong bản sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, tuy nhiên diện tích đấtcanh tác lại rất ít, kinh tế vườn và chăn nuôi kém phát triển. Từ năm 1997 đến2001, lâm trường Phong Điền đã đầu tư cho các hộ dân trong bản trồng được 125ha rừng, nhờ đó mà đời sống người dân được cải thiện. 53 Khu rừng cộng đồng được giao cho nhóm hộ của bản Hạ Long có tổngdiện tích 320ha, trong đó: rừng phục hồi sau khai thác kiệt (IIB) có diện tích148,2ha, chiếm 46,4%; rừng phục hồi sau nương rẫy (IIA) có diện tíc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0