![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: MỘT SỐ PHƯƠNG CÁCH ĐIỀU CHỈNH CÂU HỎI DÙNG TRONG GIAO TIẾP Ở LỚP HỌC TIẾNG ANH
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.99 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, cùng với sự phát triển của phương pháp giảng dạy theo đường hướng giao tiếp, tương tác trong lớp học giữa người dạy và người học đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực giao tiếp của người học ngoại ngữ. Để tạo ra ngày càng nhiều cơ hội cho người học thực hành kỹ năng giao tiếp trong lớp học, người dạy nên tạo ra một môi trường tương tác mang tính thực tế, hữu hiệu và thường xuyên. Bài báo này xin được đưa ra một số phương cách điều chỉnh câu hỏi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "MỘT SỐ PHƯƠNG CÁCH ĐIỀU CHỈNH CÂU HỎI DÙNG TRONG GIAO TIẾP Ở LỚP HỌC TIẾNG ANH" MỘT SỐ PHƯƠNG CÁCH ĐIỀU CHỈNH CÂU HỎI DÙNG TRONG GIAO TIẾP Ở LỚP HỌC TIẾNG ANH SOME QUESTION MODIFICATION DEVICES USED IN ENGLISH CLASSROOM INTERACTION PHẠM THỊ QUỲNH NHƯ Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Ngày nay, cùng v ới sự phát triển của phương pháp giảng dạy theo đường hướng giao tiếp, tương tác trong lớp học giữa người dạy v à người học đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực giao tiếp của người học ngoại ngữ. Để tạo ra ngày càng nhiều cơ hội cho người học thực hành kỹ năng giao tiếp trong lớp học, người dạy nên tạo ra một môi trường tương tác mang tính thực tế, hữu hiệu v à thường xuyên. Bài báo này xin được đưa ra một số phương cách điều chỉnh câu hỏi (question modification devices) nhằm giúp cho giao tiếp được duy trì, tiến triển và kết thúc hữu hiệu trong lớp học. ABSTRACT Nowadays, along with the development of the communicative language teaching, the interaction between teachers and learners plays an important role in improving communicative competence for foreign language learners. In order to bring about more opportunities for practising communicative skills in the classroom, teachers should create an interactive environment with practicality, efficacy and regularity. This article presents some question modification devices with the hope to retain, develop and finish the conversation effectively in the classroom.1. Đặt vấn đề Lĩnh hội ngôn ngữ là quá trình phức tạp mang nhiều yếu tố tương liên. Nó xảy rathông qua quá trình tương tác. Krashen (1980) khẳng định rằng sẽ không có sự lĩnh hội nếungười học không hiểu được ngôn ngữ mà họ tiếp nhận. Để dẫn đến sự lĩnh hội đó, ngữ liệugiảng dạy phải được chọn lựa, đơn giản hoá hoặc điều chỉnh để trở nên dễ hiểu, phù hợp vớitrình độ, năng lực hiện có của người học. Người dạy, trong suốt quá trình tương tác ở lớp, nêntrang bị một số thủ thuật giảng giải các ngữ liệu mới để có thể duy trì hoạt động giao tiếp,giúp người học hiểu và tham gia vào hoạt động tương tác một cách hữu hiệu.2. Các phương cách điều chỉnh câu hỏi Theo Tsui, Amy (1991) có hai loại điều chỉnh: Điều chỉnh về mặt ngôn ngữ(Linguistic Modification và Điều chỉnh trong tương tác (Interactional Modification). 2.1. Điều chỉnh về mặt ngôn ngữ Điều chỉnh về mặt ngôn ngữ là thay đổi các khía cạnh như ngữ âm, cú pháp, từ vựng...của ngôn ngữ. Ví dụ, khi nói với người học, người dạy cần nâng cao hoặc hạ thấp giọng, nhấnmạnh những từ quan trọng, dùng lời nói rút gọn hoặc từ vựng có tầng số xuất hiện cao. Ngườidạy nên nhớ rằng người học sẽ không trả lời được khi không hiểu câu hỏi. Câu hỏi không phảichỉ cần nhắc lại nguyên văn câu hỏi lần đầu mà cần phải được điều chỉnh, rút gọn hoặc giảithích để trở nên dễ hiểu hơn. Theo Krashen (1985), có 2 loại câu hỏi: câu hỏi hướng về sựnhận thức (Comprehension-oriented questions) và câu hỏi hướng về sự trả lời (Response-oriented questions). 2.1.1. Câu hỏi hướng về sự nhận thức Câu hỏi hướng về sự nhận thức là loại câu giúp cho người học hiểu được nội dung câuhỏi. Nó bao gồm các điều chỉnh về mặt cú pháp (Syntactical Modification) và ngữ nghĩa(Semantic Modification) a. Điều chỉnh về cú pháp: Hãy xem ví dụ dưới đây đế hiếu thêm về loại điều chỉnh này:Ví dụ: Teacher: Could you tell me what the best means of transport to get around town is? Student: (Silence) Teacher: What is the best way to get around town? How can people get around town? Student: By tram and bus. Teacher: Yes, that’s right. By tram and bus. Câu hỏi đầu tiên là loại câu phức đã được chuyển thành loại câu đơn thông qua sự biếnđổi về cú pháp giúp cho người học dễ nhận thức hơn. b. Điều chỉnh về ngữ nghĩa:Ví dụ: Teacher: Who is responsible for buying everything that the company needs? Student: (Silence) Teacher: Who buys raw materials for the company? Student: Mr Kim. Teacher: Ah, yes. Mr Kim is a purchasing officer Thầy giáo đã chuyển cụm từ “everything that the company needs” thành cụm từ “rawmaterials”. Danh từ được đề cập đến đã được thu hẹp về nghĩa để câu hỏi trở nên đơn giảnhơn. Hay nói cách khác, thầy giáo đã điều chỉnh câu hỏi qua khía cạnh ngữ nghĩa. 2.1.2. Câu hỏi hướng về sự trả lời Đây là loại câu hỏi nhằm khuyến khích người cùng đối thoại đưa ra câu trả lời. Đốivới loại câu hỏi này có 4 loại điều chỉnh: điều chỉnh về cú pháp (Syntactical Modification),điều chỉnh về ngữ nghĩa (Semantic Modification), cung cấp thêm gợi ý (Providing clues), vàdạng hỏi dẫn dắt (Socratic questioning). a. Điều chỉnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "MỘT SỐ PHƯƠNG CÁCH ĐIỀU CHỈNH CÂU HỎI DÙNG TRONG GIAO TIẾP Ở LỚP HỌC TIẾNG ANH" MỘT SỐ PHƯƠNG CÁCH ĐIỀU CHỈNH CÂU HỎI DÙNG TRONG GIAO TIẾP Ở LỚP HỌC TIẾNG ANH SOME QUESTION MODIFICATION DEVICES USED IN ENGLISH CLASSROOM INTERACTION PHẠM THỊ QUỲNH NHƯ Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Ngày nay, cùng v ới sự phát triển của phương pháp giảng dạy theo đường hướng giao tiếp, tương tác trong lớp học giữa người dạy v à người học đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực giao tiếp của người học ngoại ngữ. Để tạo ra ngày càng nhiều cơ hội cho người học thực hành kỹ năng giao tiếp trong lớp học, người dạy nên tạo ra một môi trường tương tác mang tính thực tế, hữu hiệu v à thường xuyên. Bài báo này xin được đưa ra một số phương cách điều chỉnh câu hỏi (question modification devices) nhằm giúp cho giao tiếp được duy trì, tiến triển và kết thúc hữu hiệu trong lớp học. ABSTRACT Nowadays, along with the development of the communicative language teaching, the interaction between teachers and learners plays an important role in improving communicative competence for foreign language learners. In order to bring about more opportunities for practising communicative skills in the classroom, teachers should create an interactive environment with practicality, efficacy and regularity. This article presents some question modification devices with the hope to retain, develop and finish the conversation effectively in the classroom.1. Đặt vấn đề Lĩnh hội ngôn ngữ là quá trình phức tạp mang nhiều yếu tố tương liên. Nó xảy rathông qua quá trình tương tác. Krashen (1980) khẳng định rằng sẽ không có sự lĩnh hội nếungười học không hiểu được ngôn ngữ mà họ tiếp nhận. Để dẫn đến sự lĩnh hội đó, ngữ liệugiảng dạy phải được chọn lựa, đơn giản hoá hoặc điều chỉnh để trở nên dễ hiểu, phù hợp vớitrình độ, năng lực hiện có của người học. Người dạy, trong suốt quá trình tương tác ở lớp, nêntrang bị một số thủ thuật giảng giải các ngữ liệu mới để có thể duy trì hoạt động giao tiếp,giúp người học hiểu và tham gia vào hoạt động tương tác một cách hữu hiệu.2. Các phương cách điều chỉnh câu hỏi Theo Tsui, Amy (1991) có hai loại điều chỉnh: Điều chỉnh về mặt ngôn ngữ(Linguistic Modification và Điều chỉnh trong tương tác (Interactional Modification). 2.1. Điều chỉnh về mặt ngôn ngữ Điều chỉnh về mặt ngôn ngữ là thay đổi các khía cạnh như ngữ âm, cú pháp, từ vựng...của ngôn ngữ. Ví dụ, khi nói với người học, người dạy cần nâng cao hoặc hạ thấp giọng, nhấnmạnh những từ quan trọng, dùng lời nói rút gọn hoặc từ vựng có tầng số xuất hiện cao. Ngườidạy nên nhớ rằng người học sẽ không trả lời được khi không hiểu câu hỏi. Câu hỏi không phảichỉ cần nhắc lại nguyên văn câu hỏi lần đầu mà cần phải được điều chỉnh, rút gọn hoặc giảithích để trở nên dễ hiểu hơn. Theo Krashen (1985), có 2 loại câu hỏi: câu hỏi hướng về sựnhận thức (Comprehension-oriented questions) và câu hỏi hướng về sự trả lời (Response-oriented questions). 2.1.1. Câu hỏi hướng về sự nhận thức Câu hỏi hướng về sự nhận thức là loại câu giúp cho người học hiểu được nội dung câuhỏi. Nó bao gồm các điều chỉnh về mặt cú pháp (Syntactical Modification) và ngữ nghĩa(Semantic Modification) a. Điều chỉnh về cú pháp: Hãy xem ví dụ dưới đây đế hiếu thêm về loại điều chỉnh này:Ví dụ: Teacher: Could you tell me what the best means of transport to get around town is? Student: (Silence) Teacher: What is the best way to get around town? How can people get around town? Student: By tram and bus. Teacher: Yes, that’s right. By tram and bus. Câu hỏi đầu tiên là loại câu phức đã được chuyển thành loại câu đơn thông qua sự biếnđổi về cú pháp giúp cho người học dễ nhận thức hơn. b. Điều chỉnh về ngữ nghĩa:Ví dụ: Teacher: Who is responsible for buying everything that the company needs? Student: (Silence) Teacher: Who buys raw materials for the company? Student: Mr Kim. Teacher: Ah, yes. Mr Kim is a purchasing officer Thầy giáo đã chuyển cụm từ “everything that the company needs” thành cụm từ “rawmaterials”. Danh từ được đề cập đến đã được thu hẹp về nghĩa để câu hỏi trở nên đơn giảnhơn. Hay nói cách khác, thầy giáo đã điều chỉnh câu hỏi qua khía cạnh ngữ nghĩa. 2.1.2. Câu hỏi hướng về sự trả lời Đây là loại câu hỏi nhằm khuyến khích người cùng đối thoại đưa ra câu trả lời. Đốivới loại câu hỏi này có 4 loại điều chỉnh: điều chỉnh về cú pháp (Syntactical Modification),điều chỉnh về ngữ nghĩa (Semantic Modification), cung cấp thêm gợi ý (Providing clues), vàdạng hỏi dẫn dắt (Socratic questioning). a. Điều chỉnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo ngành kỹ thuật cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành tin họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 296 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 247 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 216 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 192 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 178 0 0