![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ ĐẠI DIỆN TRONG KÝ KẾT HỢP ĐỒNG KINH TẾ
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.94 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quốc hội thông qua ngày 29/9/1989 đã đánh dấu một bước phát triển mới của pháp luật về HĐKT ở nước ta. Có thể nói PLHĐKT đã hoàn thành sứ mạng của mình trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ ĐẠI DIỆN TRONG KÝ KẾT HỢP ĐỒNG KINH TẾ " MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ ĐẠI DIỆN TRONG KÝ KẾT HỢP ĐỒNG KINH TẾ LÊ THỊ BÍCH THỌ ThS., Phó Hiệu trưởng ĐH Luật TP.HCMPháp lệnh hợp đồng kinh tế (PLHĐKT) được Quốchội thông qua ngày 29/9/1989 đã đánh dấu một bướcphát triển mới của pháp luật về HĐKT ở nước ta. Cóthể nói PLHĐKT đã hoàn thành sứ mạng của mìnhtrong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi từ nềnkinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế hàng hóanhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cósự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.Tuy vậy, qua hơn 10 năm thực hiện, bên cạnh nhữngthành công, PLHĐKT đã bộc lộ nhiều nhược điểmcũng như sự bất cập cần phải được nghiên cứu, hoànthiện phù hợp với các đòi hỏi khách quan của cơ chếquản lý kinh tế mới.Thực tiễn giải quyết tranh chấp về HĐKT đang cónhiều quan điểm khác nhau trong việc xác định đạidiện ký kết HĐKT. Một trong các nguyên nhân củatình trạng này là do quy định về đại diện trong ký kếtHĐKT còn nhiều bất cập. Trong phạm vi bài viếtnày, chúng tôi chỉ giới hạn nghiên cứu ở một vấn đềhiện đang có nhiều tranh cãi, đó là vấn đề đại diệntrong ký kết HĐKT.1. Vấn đề đại diện trong ký kết hợp đồng kinh tế theoquy định của pháp luật hiện hành:Đại diện là một hoạt động phổ biến tất yếu trong cáclĩnh vực có sự phân công lao động đối với sản xuất,phân phối hàng hóa và dịch vụ. Nhà sản xuất giaoviệc mua nguyên vật liệu cho một người được ủyquyền, một công ty giao cho nhân viên bán sảnphẩm… Vì rất nhiều lý do, những người này thay vìphải tự mình thực hiện các giao dịch nhưng họ khôngthể hoặc không muốn trực tiếp thực hiện các hành viđó. Vì vậy, họ sử dụng những “người giúp đỡ” thựchiện hành vi với bên thứ ba “vì họ”, “theo tài khoảncủa họ” như những “người được ủy quyền” hoặc“trong lợi ích của họ”. Thuật ngữ đại diện được sửdụng để chỉ những việc mà “người giúp việc” đượcphép làm và không được phép làm trong khoảng thờigian được thuê cũng như chức danh của họ. Theoquan niệm của thông luật, đại diện không chỉ giới hạnở trường hợp một người nhận thay mặt cho mộtngười khác mà còn cả các trường hợp mà ở đó, ngườiđứng đầu phải chịu trách nhiệm về các hành vi vịphạm pháp luật do nhân viên của mình gây ra. Ở đâycó sự phân biệt giữa các trường hợp người ủy quyềncho người khác thực hiện các hành vi thay mặt mình,nhân danh mình qua các hợp đồng trách nhiệm thuộcthẩm quyền của người đại diện.Lý thuyết về sự phân biệt giữa đại diện theo ủy quyềnvà đại diện theo thẩm quyền được quy định bởi phápluật là một trong những thành tựu nổi bật của họcthuật pháp lý Đức cuối thế kỷ 19. Lý thuyết này đãđược đưa vào BGB1 và sau đó được thừa nhận ở cácnước theo hệ thống luật dân sự khác. Trên thực tế,không Bộ luật dân sự kế tiếp nào lại không đưa ra sựphân biệt giữa một đại diện thông qua hợp đồng và sựđại diện do thẩm quyền2.Ở Việt Nam, quan điểm trên cũng được thể hiệntrong các văn bản pháp luật về hợp đồng như Bộ luậtdân sự, PLHĐKT. Tuy nhiên, cách tiếp cận vấn đềnày của hai văn bản nói trên cũng khác nhau.Vấn đề đại diện trong ký kết HĐKT được ghi nhậntại Điều 9 của PLHĐKT và Điều 5 trong Nghị định17/HĐBT ngày 16/1/1990 của Hội đồng Bộ trưởngquy định chi tiết thi hành PLHĐKT, theo đó: Ngườiký hợp đồng là đại diện hợp pháp của pháp nhân hoặcngười đứng tên đăng ký kinh doanh. Pháp nhân chỉcó thể tham gia và quan hệ HĐKT thông qua ngườiđại diện của mình và người đại diện nhất thiết phảihành động nhân danh pháp nhân và vì pháp nhân. Đạidiện hợp pháp của pháp nhân hoặc người đứng tênđăng ký kinh doanh có thể ủy quyền bằng văn bảncho người khác thay mình ký HĐKT. Theo quy địnhtrên, những người có thẩm quyền ký kết HĐKT là đạidiện hợp pháp hoặc đại diện theo ủy quyền củanhững người đại diện hợp pháp.Đại diện hợp phápĐại diện hợp pháp là người được pháp luật quy địnhhoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định cóthẩm quyền ký kết HĐKT. Người có thẩm quyền kýkết HĐKT là đại diện hợp pháp của pháp nhân hoặcngười đứng tên đăng ký kinh doanh3 của Doanhnghiệp tư nhân. Đối với cá nhân ký kết HĐKT, theoĐiều 42 PLHĐKT người ký hợp đồng phải là nhữngngười trực tiếp thực hiện công việc trong HĐKT. Đốivới hộ kinh tế cá thể, người ký HĐKT là chủ hộ. Đạidiện hợp pháp của phá nhân và người được bổ nhiệmhoặc được bầu vào chức vụ đứng đầu pháp nhân đóvà đương giữ chức vụ đó. Sử dụng thuật ngữ đại diệnhợp pháp để chỉ người có thẩm quyền ký kết hợpđồng theo pháp luật là chưa chính xác vì dù là đạidiện theo pháp luật hay đại diện theo ủy quyền đều làđại diện hợp pháp. Việc xác định người đứng đầu hợppháp của pháp nhân theo quy định trên là không đơngiản. Pháp nhân kinh tế có thể là doanh nghiệp Nhànước, doanh nghiệp tập thể, công ty… Đứng đầupháp nhân có thể là giám đốc (Tổng giám đốc) đốivới doanh nghiệp Nhà nước, là chủ tịch hội đồngquản trị đối với các công ty. Về vấn đề này BLDSquy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ ĐẠI DIỆN TRONG KÝ KẾT HỢP ĐỒNG KINH TẾ " MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ ĐẠI DIỆN TRONG KÝ KẾT HỢP ĐỒNG KINH TẾ LÊ THỊ BÍCH THỌ ThS., Phó Hiệu trưởng ĐH Luật TP.HCMPháp lệnh hợp đồng kinh tế (PLHĐKT) được Quốchội thông qua ngày 29/9/1989 đã đánh dấu một bướcphát triển mới của pháp luật về HĐKT ở nước ta. Cóthể nói PLHĐKT đã hoàn thành sứ mạng của mìnhtrong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi từ nềnkinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế hàng hóanhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cósự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.Tuy vậy, qua hơn 10 năm thực hiện, bên cạnh nhữngthành công, PLHĐKT đã bộc lộ nhiều nhược điểmcũng như sự bất cập cần phải được nghiên cứu, hoànthiện phù hợp với các đòi hỏi khách quan của cơ chếquản lý kinh tế mới.Thực tiễn giải quyết tranh chấp về HĐKT đang cónhiều quan điểm khác nhau trong việc xác định đạidiện ký kết HĐKT. Một trong các nguyên nhân củatình trạng này là do quy định về đại diện trong ký kếtHĐKT còn nhiều bất cập. Trong phạm vi bài viếtnày, chúng tôi chỉ giới hạn nghiên cứu ở một vấn đềhiện đang có nhiều tranh cãi, đó là vấn đề đại diệntrong ký kết HĐKT.1. Vấn đề đại diện trong ký kết hợp đồng kinh tế theoquy định của pháp luật hiện hành:Đại diện là một hoạt động phổ biến tất yếu trong cáclĩnh vực có sự phân công lao động đối với sản xuất,phân phối hàng hóa và dịch vụ. Nhà sản xuất giaoviệc mua nguyên vật liệu cho một người được ủyquyền, một công ty giao cho nhân viên bán sảnphẩm… Vì rất nhiều lý do, những người này thay vìphải tự mình thực hiện các giao dịch nhưng họ khôngthể hoặc không muốn trực tiếp thực hiện các hành viđó. Vì vậy, họ sử dụng những “người giúp đỡ” thựchiện hành vi với bên thứ ba “vì họ”, “theo tài khoảncủa họ” như những “người được ủy quyền” hoặc“trong lợi ích của họ”. Thuật ngữ đại diện được sửdụng để chỉ những việc mà “người giúp việc” đượcphép làm và không được phép làm trong khoảng thờigian được thuê cũng như chức danh của họ. Theoquan niệm của thông luật, đại diện không chỉ giới hạnở trường hợp một người nhận thay mặt cho mộtngười khác mà còn cả các trường hợp mà ở đó, ngườiđứng đầu phải chịu trách nhiệm về các hành vi vịphạm pháp luật do nhân viên của mình gây ra. Ở đâycó sự phân biệt giữa các trường hợp người ủy quyềncho người khác thực hiện các hành vi thay mặt mình,nhân danh mình qua các hợp đồng trách nhiệm thuộcthẩm quyền của người đại diện.Lý thuyết về sự phân biệt giữa đại diện theo ủy quyềnvà đại diện theo thẩm quyền được quy định bởi phápluật là một trong những thành tựu nổi bật của họcthuật pháp lý Đức cuối thế kỷ 19. Lý thuyết này đãđược đưa vào BGB1 và sau đó được thừa nhận ở cácnước theo hệ thống luật dân sự khác. Trên thực tế,không Bộ luật dân sự kế tiếp nào lại không đưa ra sựphân biệt giữa một đại diện thông qua hợp đồng và sựđại diện do thẩm quyền2.Ở Việt Nam, quan điểm trên cũng được thể hiệntrong các văn bản pháp luật về hợp đồng như Bộ luậtdân sự, PLHĐKT. Tuy nhiên, cách tiếp cận vấn đềnày của hai văn bản nói trên cũng khác nhau.Vấn đề đại diện trong ký kết HĐKT được ghi nhậntại Điều 9 của PLHĐKT và Điều 5 trong Nghị định17/HĐBT ngày 16/1/1990 của Hội đồng Bộ trưởngquy định chi tiết thi hành PLHĐKT, theo đó: Ngườiký hợp đồng là đại diện hợp pháp của pháp nhân hoặcngười đứng tên đăng ký kinh doanh. Pháp nhân chỉcó thể tham gia và quan hệ HĐKT thông qua ngườiđại diện của mình và người đại diện nhất thiết phảihành động nhân danh pháp nhân và vì pháp nhân. Đạidiện hợp pháp của pháp nhân hoặc người đứng tênđăng ký kinh doanh có thể ủy quyền bằng văn bảncho người khác thay mình ký HĐKT. Theo quy địnhtrên, những người có thẩm quyền ký kết HĐKT là đạidiện hợp pháp hoặc đại diện theo ủy quyền củanhững người đại diện hợp pháp.Đại diện hợp phápĐại diện hợp pháp là người được pháp luật quy địnhhoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định cóthẩm quyền ký kết HĐKT. Người có thẩm quyền kýkết HĐKT là đại diện hợp pháp của pháp nhân hoặcngười đứng tên đăng ký kinh doanh3 của Doanhnghiệp tư nhân. Đối với cá nhân ký kết HĐKT, theoĐiều 42 PLHĐKT người ký hợp đồng phải là nhữngngười trực tiếp thực hiện công việc trong HĐKT. Đốivới hộ kinh tế cá thể, người ký HĐKT là chủ hộ. Đạidiện hợp pháp của phá nhân và người được bổ nhiệmhoặc được bầu vào chức vụ đứng đầu pháp nhân đóvà đương giữ chức vụ đó. Sử dụng thuật ngữ đại diệnhợp pháp để chỉ người có thẩm quyền ký kết hợpđồng theo pháp luật là chưa chính xác vì dù là đạidiện theo pháp luật hay đại diện theo ủy quyền đều làđại diện hợp pháp. Việc xác định người đứng đầu hợppháp của pháp nhân theo quy định trên là không đơngiản. Pháp nhân kinh tế có thể là doanh nghiệp Nhànước, doanh nghiệp tập thể, công ty… Đứng đầupháp nhân có thể là giám đốc (Tổng giám đốc) đốivới doanh nghiệp Nhà nước, là chủ tịch hội đồngquản trị đối với các công ty. Về vấn đề này BLDSquy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành luật chính sách về luậtTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 298 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 217 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 194 0 0 -
8 trang 192 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 179 0 0