Báo cáo nghiên cứu khoa học Nghĩ về Điều mong muốn cuối cùng của Bác
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 240.29 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bác Hồ đi xa và về với “thế giới người hiền” đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta Bản Di chúc lịch sử - một Di sản vô cùng quý giá. Bác để lại “muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng”.Về việc riêng, Bác chỉ viết mấy dòng ngắn gọn, vẻn vẹn có 79 chữ (không hiểu là vô tình hay hữu ý?), tượng trưng cho 79 mùa xuân tuổi đời của Bác.Việc riêng dường như chỉ của riêng mình, tròn vẹn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Nghĩ về Điều mong muốn cuối cùng của Bác "Báo cáo nghiên cứu khoa học Nghĩ về Điều mong muốn cuối cùng của Bác Nghĩ về Điều mong muốn cuối cùng của Bác VI QUANG THỌTS. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam.Bác Hồ đi xa và về với “thế giới người hiền” đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân taBản Di chúc lịch sử - một Di sản vô cùng quý giá. Bác để lại “muôn vàn tình thânyêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhiđồng”.Về việc riêng, Bác chỉ viết mấy dòng ngắn gọn, vẻn vẹn có 79 chữ (khônghiểu là vô tình hay hữu ý?), tượng trưng cho 79 mùa xuân tuổi đời của Bác.Việcriêng dường như chỉ của riêng mình, tròn vẹn như thế thôi, không hơn, chẳng kém.Nhưng, “việc riêng”của Bác là “suốt đời phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân”,thì không còn là của riêng Bác nữa. Bác đã hóa thân vào tâm hồn dân tộc, vào hồnthiêng sông núi Việt Nam. Cuối Bản Di chúc, Bác viết: “Điều mong muốn cuốicùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nướcViệt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứngđáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”.Điều mong muốn cuối cùng của Bác có thể chia ra làm 2 nội dung: Nội dung Phầnđầu gồm 5 Điều mong muốn: Hoà bình, Thống nhất, Độc lập, Dân chủ và Giàumạnh; Phần hai là: Việt Nam góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thếgiới. (Trong bài viết này, chúng tôi đặc biệt chú ý và nhấn mạnh tới nội dung 5Điều mong muốn nêu trên của Bác).1. Hoà bình.Bác vĩnh biệt chúng ta vào ngày 2 tháng 9 năm 1969 khi đất nước vẫn chìm trongkhói lửa chiến tranh ác liệt. Chúng ta hãy tự đặt câu hỏi: Tại sao trong Điều mongmuốn cuối cùng của Bác không đặt trước hết vấn đề: Đánh đuổi hết giặc ngoạixâm và bè lũ bán nước, thống nhất đất nước, rồi xây dựng hòa bình… trong “tổhợp” các từ nêu trên; nghĩa là hai từ thống nhất được đặt trước hai từ hoà bình?Hơn thế nữa, thứ tự các cụm từ trong “tổ hợp” các từ đó được đặt ngẫu nhiên, choxuôi vần, thông tai khi đọc, hay được Bác xếp đặt với dụng ý gì?Bản Di chúc được Bác bắt đầu viết ngày 10 tháng 5 năm 1965 khi Bác cảm thấysức khỏe đã yếu đi nhiều so với trước và kết thúc vào ngày 10 tháng 5 năm 1969sau nhiều năm xem đi xem lại, chỉnh sửa nhiều lần. Bác đi xa “gặp cụ Các Mác , cụLênin và các vị cách mạng đàn anh khác” ở thời điểm đất nước đang có chiếntranh gay go, quyết liệt, thì việc mong muốn đánh đuổi hết giặc ngoại xâm, thốngnhất đất nước là ước nguyện cháy bỏng của Bác và của toàn dân tộc. Thế nhưng,Bác lại đặt hai từ hoà bình trước tiên, chứ không phải là các từ nào khác trong “tổhợp”các cụm từ nêu trên. Như vậy có phù hợp (hợp lý) không và điều đó có ýnghĩa gì ?So sánh biện chứng thời gian giữa chiến tranh và hòa bình, thì chiến tranh xảy ra ởthời hiện tại, còn hòa bình là thời kỳ tương lai, sau khi chiến tranh kết thúc. Theolẽ thông thường của sự vật, để có một tương lai tươi sáng, thì phải giải quyết tốtnhững việc đang ở thời hiện tại. Chiến tranh là đang hiện tại (năm 1969), là việcnghiễm nhiên phải giải quyết để có được hòa bình ở tương lai. Do vậy, hòa bìnhđã trở thành ước mơ cháy bỏng của nhân dân ở bất cứ nước nào đang trong cuộcchiến, nhất là cuộc chiến đã kéo dài hàng thập kỷ. Hơn thế nữa, đất nước và nhândân Việt Nam đã và đang trải qua bao cuộc trường trinh gian lao, khốc liệt tronglịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước của mình, thì hơn bất cứ dân tộc nào trênthế giới, mong muốn hòa bình là trên hết, trước hết, là nhu cầu bức thiết của conngười và xã hội. Thế nhưng, hiện thời (năm 1969) đất nước đang có chiến tranh,muốn có tương lai hòa bình thì phải quyết tâm chiến đấu để kết thúc chiến tranh.Vì thế, hòa bình trở thành động lực thôi thúc toàn quân, toàn dân xông lên giếtgiặc, lập công, sớm đem lại hòa bình cho đất nước.Đất nước Việt Nam vốn “đất không rộng, người không đông”(theo quan niệmnhững năm trước đây), kinh tế chưa phát triển, cuộc sống của nhân dân còn nhiềukhó khăn, lam lũ. Hòa bình là điều kiện tiên quyết để phát triển đất nước, xâydựng cuộc sống bình yên, hạnh phúc. Chiến tranh là thời điểm có tính nhất thời vàhòa bình là thời kỳ có tính lâu dài trong lịch sử. Vì thế, mong muốn hòa bình củaBác không chỉ phản ánh nguyện vọng cấp thiết của toàn Đảng, toàn dân ta lúc bấygiờ (thời kỳ Bác viết Di chúc), mà còn là mong muốn một nền hòa bình lâu dàitrong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước mai sau. Hòa bình là mục tiêu,đồng thời là kết quả của cuộc kháng chiến cần đạt tới (kết trái hòa bình). Hơn nữa,hòa bình chính là tư tưởng nhân văn, là bản chất văn hóa Bác Hồ được để lại trongDi chúc, đồng thời là thông điệp Bác muốn nhắn nhủ cho muôn đời con dân n ướcViệt. Chúng ta chiến đấu là để có một nền hòa bình vững chắc, lâu dài cho đấtnước và con người, là để dân tộc Việt Nam chung sống hoà bình với tất cả các dântộc khác trên thế giới.2. Thống nhấtKhát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Nghĩ về Điều mong muốn cuối cùng của Bác "Báo cáo nghiên cứu khoa học Nghĩ về Điều mong muốn cuối cùng của Bác Nghĩ về Điều mong muốn cuối cùng của Bác VI QUANG THỌTS. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam.Bác Hồ đi xa và về với “thế giới người hiền” đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân taBản Di chúc lịch sử - một Di sản vô cùng quý giá. Bác để lại “muôn vàn tình thânyêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhiđồng”.Về việc riêng, Bác chỉ viết mấy dòng ngắn gọn, vẻn vẹn có 79 chữ (khônghiểu là vô tình hay hữu ý?), tượng trưng cho 79 mùa xuân tuổi đời của Bác.Việcriêng dường như chỉ của riêng mình, tròn vẹn như thế thôi, không hơn, chẳng kém.Nhưng, “việc riêng”của Bác là “suốt đời phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân”,thì không còn là của riêng Bác nữa. Bác đã hóa thân vào tâm hồn dân tộc, vào hồnthiêng sông núi Việt Nam. Cuối Bản Di chúc, Bác viết: “Điều mong muốn cuốicùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nướcViệt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứngđáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”.Điều mong muốn cuối cùng của Bác có thể chia ra làm 2 nội dung: Nội dung Phầnđầu gồm 5 Điều mong muốn: Hoà bình, Thống nhất, Độc lập, Dân chủ và Giàumạnh; Phần hai là: Việt Nam góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thếgiới. (Trong bài viết này, chúng tôi đặc biệt chú ý và nhấn mạnh tới nội dung 5Điều mong muốn nêu trên của Bác).1. Hoà bình.Bác vĩnh biệt chúng ta vào ngày 2 tháng 9 năm 1969 khi đất nước vẫn chìm trongkhói lửa chiến tranh ác liệt. Chúng ta hãy tự đặt câu hỏi: Tại sao trong Điều mongmuốn cuối cùng của Bác không đặt trước hết vấn đề: Đánh đuổi hết giặc ngoạixâm và bè lũ bán nước, thống nhất đất nước, rồi xây dựng hòa bình… trong “tổhợp” các từ nêu trên; nghĩa là hai từ thống nhất được đặt trước hai từ hoà bình?Hơn thế nữa, thứ tự các cụm từ trong “tổ hợp” các từ đó được đặt ngẫu nhiên, choxuôi vần, thông tai khi đọc, hay được Bác xếp đặt với dụng ý gì?Bản Di chúc được Bác bắt đầu viết ngày 10 tháng 5 năm 1965 khi Bác cảm thấysức khỏe đã yếu đi nhiều so với trước và kết thúc vào ngày 10 tháng 5 năm 1969sau nhiều năm xem đi xem lại, chỉnh sửa nhiều lần. Bác đi xa “gặp cụ Các Mác , cụLênin và các vị cách mạng đàn anh khác” ở thời điểm đất nước đang có chiếntranh gay go, quyết liệt, thì việc mong muốn đánh đuổi hết giặc ngoại xâm, thốngnhất đất nước là ước nguyện cháy bỏng của Bác và của toàn dân tộc. Thế nhưng,Bác lại đặt hai từ hoà bình trước tiên, chứ không phải là các từ nào khác trong “tổhợp”các cụm từ nêu trên. Như vậy có phù hợp (hợp lý) không và điều đó có ýnghĩa gì ?So sánh biện chứng thời gian giữa chiến tranh và hòa bình, thì chiến tranh xảy ra ởthời hiện tại, còn hòa bình là thời kỳ tương lai, sau khi chiến tranh kết thúc. Theolẽ thông thường của sự vật, để có một tương lai tươi sáng, thì phải giải quyết tốtnhững việc đang ở thời hiện tại. Chiến tranh là đang hiện tại (năm 1969), là việcnghiễm nhiên phải giải quyết để có được hòa bình ở tương lai. Do vậy, hòa bìnhđã trở thành ước mơ cháy bỏng của nhân dân ở bất cứ nước nào đang trong cuộcchiến, nhất là cuộc chiến đã kéo dài hàng thập kỷ. Hơn thế nữa, đất nước và nhândân Việt Nam đã và đang trải qua bao cuộc trường trinh gian lao, khốc liệt tronglịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước của mình, thì hơn bất cứ dân tộc nào trênthế giới, mong muốn hòa bình là trên hết, trước hết, là nhu cầu bức thiết của conngười và xã hội. Thế nhưng, hiện thời (năm 1969) đất nước đang có chiến tranh,muốn có tương lai hòa bình thì phải quyết tâm chiến đấu để kết thúc chiến tranh.Vì thế, hòa bình trở thành động lực thôi thúc toàn quân, toàn dân xông lên giếtgiặc, lập công, sớm đem lại hòa bình cho đất nước.Đất nước Việt Nam vốn “đất không rộng, người không đông”(theo quan niệmnhững năm trước đây), kinh tế chưa phát triển, cuộc sống của nhân dân còn nhiềukhó khăn, lam lũ. Hòa bình là điều kiện tiên quyết để phát triển đất nước, xâydựng cuộc sống bình yên, hạnh phúc. Chiến tranh là thời điểm có tính nhất thời vàhòa bình là thời kỳ có tính lâu dài trong lịch sử. Vì thế, mong muốn hòa bình củaBác không chỉ phản ánh nguyện vọng cấp thiết của toàn Đảng, toàn dân ta lúc bấygiờ (thời kỳ Bác viết Di chúc), mà còn là mong muốn một nền hòa bình lâu dàitrong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước mai sau. Hòa bình là mục tiêu,đồng thời là kết quả của cuộc kháng chiến cần đạt tới (kết trái hòa bình). Hơn nữa,hòa bình chính là tư tưởng nhân văn, là bản chất văn hóa Bác Hồ được để lại trongDi chúc, đồng thời là thông điệp Bác muốn nhắn nhủ cho muôn đời con dân n ướcViệt. Chúng ta chiến đấu là để có một nền hòa bình vững chắc, lâu dài cho đấtnước và con người, là để dân tộc Việt Nam chung sống hoà bình với tất cả các dântộc khác trên thế giới.2. Thống nhấtKhát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế học xã hội Việt Nam phát triển kinh tế kinh tế xã hội kinh tế thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 265 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 263 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 239 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0