![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Nghĩa vụ kiểm soát ô nhiễm không khí tầm xa
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.21 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khí quyển không phải là một thành phần môi trường dễ xác định. Do bao gồm một thành phần không khí luôn chuyển động nên không thể đồng nhất khí quyển với không phận, có nghĩa là khoảng không gian phía trên mặt đất thuộc chủ quyền quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Nghĩa vụ kiểm soát ô nhiễm không khí tầm xa NGHĨA VỤ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẦM XA NGUYỄN PHÚC THỦY HIỀN Thạc sĩ, Giảng viên khoa Luật Thương mại - ĐH Luật TP.HCMKhí quyển không phải là một thành phần môi trườngdễ xác định. Do bao gồm một thành phần không khíluôn chuyển động nên không thể đồng nhất khí quyểnvới không phận, có nghĩa là khoảng không gian phíatrên mặt đất thuộc chủ quyền quốc gia. Cũng khôngthể xem khí quyển là một nguồn tài nguyên dùngchung (shared resources) vượt quá giới hạn chủquyền quốc gia (như biển cả), trừ trường hợp gây ônhiễm không khí xuyên biên giới, ảnh hưởng đến cácquốc gia láng giềng hoặc toàn khu vực. Ô nhiễmkhông khí thường rất khó kiểm soát, một phần dophạm vi ảnh hưởng của loại ô nhiễm này, có nghĩa làtrong hầu hết các trường hợp, tổn hại gây ra khôngchỉ cho bầu khí quyển nơi có nguồn phát thải mà cònxa hơn rất nhiều. Ô nhiễm từ một vùng thuộc chủquyền của một quốc gia có thể gây hậu quả nghiêmtrọng cho những quốc gia láng giềng, thậm chí cho cảthế giới, do tính thống nhất của môi trường. Vì vậy,các quốc gia có nghĩa vụ kiểm soát và quản lý cácnguồn thải, trong phạm vi quốc gia hoặc những khuvực thuộc chủ quyền quốc gia, có khả năng gây ônhiễm nghiêm trọng đến môi trường toàn cầu hoặctác hại xuyên biên giới.CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNNghĩa vụ này lần đầu tiên được hình thành từ vụtranh chấp Trail Smelter giữa Canada và Mỹ (1939–1941). Phiên xử trọng tài được thành lập nhằm xácđịnh liệu khói thải từ lò luyện kim Trail ở Canada,nằm cách biên giới với Mỹ bảy dặm, có gây thiệt hạicho tiểu bang Washington hay không, và nếu có, lòluyện kim phải bồi thường bằng hình thức nào cũngnhư phải có những biện pháp nào nhằm ngăn ngừanhững tác hại trong tương lai. Trọng tài vụ TrailSmelter phán quyết “không quốc gia nào có quyền sửdụng hoặc cho phép sử dụng lãnh thổ của mình đểphát tán khói gây thiệt hại nghiêm trọng đến lãnh thổ,tài sản và người dân của quốc gia khác; những thiệthại phải thể hiện ở những chứng cứ xác thực vàthuyết phục”(1 ). Vấn đề chứng cứ đã được kết luậnbằng các thí nghiệm khoa học, và trong phán quyếtcuối cùng, hoạt động của lò luyện kim phải bị hạnchế. Như vậy, theo tập quán quốc tế, các quốc giachịu trách nhiệm về mọi tổn thất gây ra do vi phạmnghĩa vụ kiểm soát ô nhiễm không khí xuyên biêngiới.Ngoài ra, mặc dù vụ Trail Smelter chỉ đề cập một loạinguồn gây ô nhiễm xuyên biên giới, quy định này,như kết luận của trọng tài, về nguyên tắc có thể ápdụng cho hầu hết các loại nguồn gây ô nhiễm khôngkhí tầm xa. Những kỹ thuật hiện đại về quan trắc vàthí nghiệm giúp tính toán với độ chính xác hợp lýkhối lượng các chất gây ô nhiễm xuyên biên giới phátthải từ từng quốc gia và xác định những khu vực bịảnh hưởng. Vì vậy, việc thu thập những chứng cứ cầnthiết, thậm chí đạt tiêu chuẩn “xác thực và thuyếtphục” như trong phán quyết của vụ Trail Smelter,không còn là một chướng ngại tiềm tàng để xác địnhtrách nhiệm đối với việc gây ô nhiễm không khí tầmxa. Do đó, các quốc gia phải chịu trách nhiệm đối vớibất kỳ thiệt hại, thỏa mãn “chuẩn mực” nghiêm trọng,gây ra do hành vi vi phạm luật quốc tế. Tuy nhiên,sau tranh chấp Gabcikovo – Nagymaros (1997) giữaHungary và Slovakia về việc thay đổi dự án xây dựngđập Gabcikovo trên sông Danube, trong đó Hungarykiện Czecho-Slovakia (hiện nay chỉ còn Slovakia) đãvi phạm nghĩa vụ hợp tác thiện chí (nguyên tắc “lánggiềng thân thiện” – good neighborliness), gây tác hạiđến những nguồn tài nguyên dùng chung, Tòa ánQuốc tế quyết định mức độ thiệt hại, nếu có, là “đángkể”(2 ).Trước đó, nghĩa vụ này được đề cập trong Nguyêntắc 21, Tuyên bố Stokholm 1972, “các quốc gia… cótrách nhiệm bảo đảm những hoạt động thuộc chủquyền quốc gia không gây thiệt hại đến môi trườngcủa các quốc gia khác hoặc các khu vực vượt quágiới hạn chủ quyền quốc gia”(3 ). Nguyên tắc khôngquy định rõ ràng về mức độ cũng như đối tượng chịuthiệt hại như trong phán quyết của vụ Trail Smelter(hay Gabcikovo – Nagymaros), do sự khác nhau vềđối tượng bảo vệ của hai “nguyên tắc”. Trọng tài vụTrail Smelter tập trung vào những tài sản bị thiệt hạiở Mỹ, trong khi Nguyên tắc 21 đề cập đến thiệt hạivề môi trường nói chung, tức là có khả năng gây tổnhại về sức khỏe cho con người. Mặt khác, do trongmột vài trường hợp không thể thu thập được nhữngchứng cứ cho thấy có thiệt hại đến sức khỏe hay tàisản hay môi trường, ví dụ những chất thải phóng xạthường không gây hậu quả tức thời (vụ tranh chấp dothử vũ khí hạt nhân (Nuclear Test) giữa Úc/ NewZealand và Pháp, 1973–1974(4 ). Vì vậy, về cơ bản,cũng không cần phải có ngay những bằng chứng xácthực và thuyết phục về thiệt hại.Các quy tắc tập quán ảnh hưởng đáng kể đến thựctiễn giải quyết tranh chấp song phương về ô nhiễmkhông khí liên quan đến các quốc gia, ví dụ Mỹ,Canada, Na Uy, Thụy Điển, Anh, Đức và Pháp. Tuynhiên, dường như không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Nghĩa vụ kiểm soát ô nhiễm không khí tầm xa NGHĨA VỤ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẦM XA NGUYỄN PHÚC THỦY HIỀN Thạc sĩ, Giảng viên khoa Luật Thương mại - ĐH Luật TP.HCMKhí quyển không phải là một thành phần môi trườngdễ xác định. Do bao gồm một thành phần không khíluôn chuyển động nên không thể đồng nhất khí quyểnvới không phận, có nghĩa là khoảng không gian phíatrên mặt đất thuộc chủ quyền quốc gia. Cũng khôngthể xem khí quyển là một nguồn tài nguyên dùngchung (shared resources) vượt quá giới hạn chủquyền quốc gia (như biển cả), trừ trường hợp gây ônhiễm không khí xuyên biên giới, ảnh hưởng đến cácquốc gia láng giềng hoặc toàn khu vực. Ô nhiễmkhông khí thường rất khó kiểm soát, một phần dophạm vi ảnh hưởng của loại ô nhiễm này, có nghĩa làtrong hầu hết các trường hợp, tổn hại gây ra khôngchỉ cho bầu khí quyển nơi có nguồn phát thải mà cònxa hơn rất nhiều. Ô nhiễm từ một vùng thuộc chủquyền của một quốc gia có thể gây hậu quả nghiêmtrọng cho những quốc gia láng giềng, thậm chí cho cảthế giới, do tính thống nhất của môi trường. Vì vậy,các quốc gia có nghĩa vụ kiểm soát và quản lý cácnguồn thải, trong phạm vi quốc gia hoặc những khuvực thuộc chủ quyền quốc gia, có khả năng gây ônhiễm nghiêm trọng đến môi trường toàn cầu hoặctác hại xuyên biên giới.CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNNghĩa vụ này lần đầu tiên được hình thành từ vụtranh chấp Trail Smelter giữa Canada và Mỹ (1939–1941). Phiên xử trọng tài được thành lập nhằm xácđịnh liệu khói thải từ lò luyện kim Trail ở Canada,nằm cách biên giới với Mỹ bảy dặm, có gây thiệt hạicho tiểu bang Washington hay không, và nếu có, lòluyện kim phải bồi thường bằng hình thức nào cũngnhư phải có những biện pháp nào nhằm ngăn ngừanhững tác hại trong tương lai. Trọng tài vụ TrailSmelter phán quyết “không quốc gia nào có quyền sửdụng hoặc cho phép sử dụng lãnh thổ của mình đểphát tán khói gây thiệt hại nghiêm trọng đến lãnh thổ,tài sản và người dân của quốc gia khác; những thiệthại phải thể hiện ở những chứng cứ xác thực vàthuyết phục”(1 ). Vấn đề chứng cứ đã được kết luậnbằng các thí nghiệm khoa học, và trong phán quyếtcuối cùng, hoạt động của lò luyện kim phải bị hạnchế. Như vậy, theo tập quán quốc tế, các quốc giachịu trách nhiệm về mọi tổn thất gây ra do vi phạmnghĩa vụ kiểm soát ô nhiễm không khí xuyên biêngiới.Ngoài ra, mặc dù vụ Trail Smelter chỉ đề cập một loạinguồn gây ô nhiễm xuyên biên giới, quy định này,như kết luận của trọng tài, về nguyên tắc có thể ápdụng cho hầu hết các loại nguồn gây ô nhiễm khôngkhí tầm xa. Những kỹ thuật hiện đại về quan trắc vàthí nghiệm giúp tính toán với độ chính xác hợp lýkhối lượng các chất gây ô nhiễm xuyên biên giới phátthải từ từng quốc gia và xác định những khu vực bịảnh hưởng. Vì vậy, việc thu thập những chứng cứ cầnthiết, thậm chí đạt tiêu chuẩn “xác thực và thuyếtphục” như trong phán quyết của vụ Trail Smelter,không còn là một chướng ngại tiềm tàng để xác địnhtrách nhiệm đối với việc gây ô nhiễm không khí tầmxa. Do đó, các quốc gia phải chịu trách nhiệm đối vớibất kỳ thiệt hại, thỏa mãn “chuẩn mực” nghiêm trọng,gây ra do hành vi vi phạm luật quốc tế. Tuy nhiên,sau tranh chấp Gabcikovo – Nagymaros (1997) giữaHungary và Slovakia về việc thay đổi dự án xây dựngđập Gabcikovo trên sông Danube, trong đó Hungarykiện Czecho-Slovakia (hiện nay chỉ còn Slovakia) đãvi phạm nghĩa vụ hợp tác thiện chí (nguyên tắc “lánggiềng thân thiện” – good neighborliness), gây tác hạiđến những nguồn tài nguyên dùng chung, Tòa ánQuốc tế quyết định mức độ thiệt hại, nếu có, là “đángkể”(2 ).Trước đó, nghĩa vụ này được đề cập trong Nguyêntắc 21, Tuyên bố Stokholm 1972, “các quốc gia… cótrách nhiệm bảo đảm những hoạt động thuộc chủquyền quốc gia không gây thiệt hại đến môi trườngcủa các quốc gia khác hoặc các khu vực vượt quágiới hạn chủ quyền quốc gia”(3 ). Nguyên tắc khôngquy định rõ ràng về mức độ cũng như đối tượng chịuthiệt hại như trong phán quyết của vụ Trail Smelter(hay Gabcikovo – Nagymaros), do sự khác nhau vềđối tượng bảo vệ của hai “nguyên tắc”. Trọng tài vụTrail Smelter tập trung vào những tài sản bị thiệt hạiở Mỹ, trong khi Nguyên tắc 21 đề cập đến thiệt hạivề môi trường nói chung, tức là có khả năng gây tổnhại về sức khỏe cho con người. Mặt khác, do trongmột vài trường hợp không thể thu thập được nhữngchứng cứ cho thấy có thiệt hại đến sức khỏe hay tàisản hay môi trường, ví dụ những chất thải phóng xạthường không gây hậu quả tức thời (vụ tranh chấp dothử vũ khí hạt nhân (Nuclear Test) giữa Úc/ NewZealand và Pháp, 1973–1974(4 ). Vì vậy, về cơ bản,cũng không cần phải có ngay những bằng chứng xácthực và thuyết phục về thiệt hại.Các quy tắc tập quán ảnh hưởng đáng kể đến thựctiễn giải quyết tranh chấp song phương về ô nhiễmkhông khí liên quan đến các quốc gia, ví dụ Mỹ,Canada, Na Uy, Thụy Điển, Anh, Đức và Pháp. Tuynhiên, dường như không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành luật chính sách về luậtTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 300 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 249 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 218 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 196 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 180 0 0