![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA Bo (B) ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LẠC (Arachis hypogaea L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT Ở THỪA THIÊN HUẾ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.97 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành tại Trung tâm Nghiên cứu Cây trồng Tứ Hạ nhằm đánh giá tác dụng của nguyên tố B ở các nồng độ và thời kỳ xử lý khác nhau đến sinh trưởng và năng suất lạc. Kết quả thu được cho thấy: Nguyên tố B có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng và tạo năng suất lạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA Bo (B) ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LẠC (Arachis hypogaea L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT Ở THỪA THIÊN HUẾ"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 63, 2010 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA Bo (B) ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LẠC (Arachis hypogaea L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT Ở THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Đình Thi Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành tại Trung tâm Nghiên cứu Cây trồng Tứ Hạnhằm đánh giá tác dụng của nguyên tố B ở các nồng độ và thời kỳ xử lý khác nhau đến sinhtrưởng và năng suất lạc. Kết quả thu được cho thấy: Nguyên tố B có ảnh hưởng lớn đến sự sinhtrưởng và tạo năng suất lạc. So với đối chứng, năng suất lạc củ có thể tăng tới 17,32% -18,34 % khi được xử lý B. Nồng độ B thích hợp nhất cho cây lạc trồng trên đất cát ở ThừaThiên Huế là 0,03 % và thời kỳ xử lý có hiệu quả nhất là xử lý hạt trước khi đem gieo và phunlên lá vào giai đoạn kết thúc ra hoa.1. Đặt vấn đề Lạc là cây trồng chính, có hiệu quả kinh tế cao ở Thừa Thiên Huế nhưng năngsuất hiện còn thấp (17,6 tạ/ha, 2006) [3]. Trong các nguyên tố vi lượng, B có vai trò thiết yếu đối với cây trồng nói chungvà cây lạc nói riêng nhưng hàm lượng B trong đất trồng rất thấp. Kết quả phân tích đấttại Trung tâm Nghiên cứu cây trồng của chúng tôi cho thấy hàm lượng B tổng số là26,23 ppm và hàm lượng B dễ tiêu là 0,63 ppm. Theo Nguyễn Đình Mạnh (1988),Dương Văn Đảm (1993) và một số tác giả khác khi dùng axít Boríc nồng độ 0,01% -0,05% phun cho lạc trên đất bạc màu đã tăng năng suất lạc củ 11,8% và lạc nhân 17,3%[1]; [4]; [5]. Nguyễn Tấn Lê (1992) dùng B nồng độ 50ppm xử lý cho cây lạc trồng trênđất cát Quảng Nam đã tăng năng suất lạc quả 5,8 - 8,3%, hàm lượng lipít tăng 10,9 -27,3%, hàm lượng protein tăng 15,8% [2]. Tuy vậy, nghiên cứu tương tự về ảnh hưởng của B đến cây lạc trồng trên đất cátở Thừa Thiên Huế vẫn chưa được tiến hành một cách toàn diện [3], cho đến nay vẫ nchưa xác định được liều lượng B cây cần và thời kỳ bón có hiệu quả nhất. Đề tài này được tiến hành trên giống lạc L14 tại Trung tâm Nghiên cứu Câytrồng Tứ Hạ đã tập trung giải quyết những tồn tại trên và bước đầu thu được một số kếtquả mới. 1212. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng - Giống lạc sử dụng trong thí nghiệm: L14, đây là giống có triển vọng ở miề nTrung [6]. - Hóa chất sử dụng: axít Boríc (H3BO3) 2.2. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của H3BO3 ở các nồng độ và thời kỳ tác động khácnhau lên sự sinh trưởng và năng suất của giống lạc L14 tại Trung tâm Nghiên cứu Câytrồng Tứ Hạ, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Huế. - Các nồng độ H3BO3 xử lý: 0,00% (đ/c); 0,01%; 0,03%; 0,05%; 0,07%; 0,09%. - Các thời kỳ xử lý: ngâm hạt; phun lên lá ở thời kỳ trước ra hoa, ra hoa và saura hoa. - Các thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 3lần nhắc lại. 2.3. Các chỉ tiêu theo dõi - Các chỉ t iêu theo dõi trong thí nghiệm gồ m: chiều cao thân chính; số cành vàchiều dài cành; số lượng và khối lượng quả trên cây; tích lũy vật chất khô của cây; khố ilượng 100 quả và khố i lượng 100 hạt; tỷ lệ nhân; năng suất kinh tế... - Các chỉ t iêu được xác định theo các phương pháp nghiên cứu hiện hành đố i vớicây lạc. - Số liệu thô được xử lý thống kê sinh học theo chương trình MSTATC.3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Ảnh hưởng của B đến tăng trưởng chiều cao cây lạc Bảng 1. Ảnh hưởng của B đến chiều cao thân chính lúc thu hoạch (cm/cây) Thời kỳ xử lý B Nồng độ xử lý (%) H ạt Trước ra hoa Ra hoa Sau ra hoa 0,00 (đ/c) 26,73 b 27,73 a 25,70 a 29,03 bc 0,01 28,37 ab 25,53 ab 25,37 ab 32,50 a 0,03 31,20 a 24,53 b 24,53 bc 32,03 a 0,05 30,70 a 23,90 bc 24,00 cd 29,87 b 0,07 28,63 ab 23,23 bc 23,20 d 29,17 bc 0,09 25,33 b 21,33 c 21,53 e 28,03 c LSD0,05 3,625 2,679 0,866 1,294 122 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của B đến khả năng tăng trưởng chiều cao câyđược trình bày ở bảng 1 cho thấy: bổ sung B cho lạc bằng cách xử lý hạt trước khi gieohoặc phun lên lá vào thời kỳ sau ra hoa với nồng độ 0,03% có tác dụng tăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA Bo (B) ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LẠC (Arachis hypogaea L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT Ở THỪA THIÊN HUẾ"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 63, 2010 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA Bo (B) ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LẠC (Arachis hypogaea L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT Ở THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Đình Thi Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành tại Trung tâm Nghiên cứu Cây trồng Tứ Hạnhằm đánh giá tác dụng của nguyên tố B ở các nồng độ và thời kỳ xử lý khác nhau đến sinhtrưởng và năng suất lạc. Kết quả thu được cho thấy: Nguyên tố B có ảnh hưởng lớn đến sự sinhtrưởng và tạo năng suất lạc. So với đối chứng, năng suất lạc củ có thể tăng tới 17,32% -18,34 % khi được xử lý B. Nồng độ B thích hợp nhất cho cây lạc trồng trên đất cát ở ThừaThiên Huế là 0,03 % và thời kỳ xử lý có hiệu quả nhất là xử lý hạt trước khi đem gieo và phunlên lá vào giai đoạn kết thúc ra hoa.1. Đặt vấn đề Lạc là cây trồng chính, có hiệu quả kinh tế cao ở Thừa Thiên Huế nhưng năngsuất hiện còn thấp (17,6 tạ/ha, 2006) [3]. Trong các nguyên tố vi lượng, B có vai trò thiết yếu đối với cây trồng nói chungvà cây lạc nói riêng nhưng hàm lượng B trong đất trồng rất thấp. Kết quả phân tích đấttại Trung tâm Nghiên cứu cây trồng của chúng tôi cho thấy hàm lượng B tổng số là26,23 ppm và hàm lượng B dễ tiêu là 0,63 ppm. Theo Nguyễn Đình Mạnh (1988),Dương Văn Đảm (1993) và một số tác giả khác khi dùng axít Boríc nồng độ 0,01% -0,05% phun cho lạc trên đất bạc màu đã tăng năng suất lạc củ 11,8% và lạc nhân 17,3%[1]; [4]; [5]. Nguyễn Tấn Lê (1992) dùng B nồng độ 50ppm xử lý cho cây lạc trồng trênđất cát Quảng Nam đã tăng năng suất lạc quả 5,8 - 8,3%, hàm lượng lipít tăng 10,9 -27,3%, hàm lượng protein tăng 15,8% [2]. Tuy vậy, nghiên cứu tương tự về ảnh hưởng của B đến cây lạc trồng trên đất cátở Thừa Thiên Huế vẫn chưa được tiến hành một cách toàn diện [3], cho đến nay vẫ nchưa xác định được liều lượng B cây cần và thời kỳ bón có hiệu quả nhất. Đề tài này được tiến hành trên giống lạc L14 tại Trung tâm Nghiên cứu Câytrồng Tứ Hạ đã tập trung giải quyết những tồn tại trên và bước đầu thu được một số kếtquả mới. 1212. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng - Giống lạc sử dụng trong thí nghiệm: L14, đây là giống có triển vọng ở miề nTrung [6]. - Hóa chất sử dụng: axít Boríc (H3BO3) 2.2. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của H3BO3 ở các nồng độ và thời kỳ tác động khácnhau lên sự sinh trưởng và năng suất của giống lạc L14 tại Trung tâm Nghiên cứu Câytrồng Tứ Hạ, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Huế. - Các nồng độ H3BO3 xử lý: 0,00% (đ/c); 0,01%; 0,03%; 0,05%; 0,07%; 0,09%. - Các thời kỳ xử lý: ngâm hạt; phun lên lá ở thời kỳ trước ra hoa, ra hoa và saura hoa. - Các thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 3lần nhắc lại. 2.3. Các chỉ tiêu theo dõi - Các chỉ t iêu theo dõi trong thí nghiệm gồ m: chiều cao thân chính; số cành vàchiều dài cành; số lượng và khối lượng quả trên cây; tích lũy vật chất khô của cây; khố ilượng 100 quả và khố i lượng 100 hạt; tỷ lệ nhân; năng suất kinh tế... - Các chỉ t iêu được xác định theo các phương pháp nghiên cứu hiện hành đố i vớicây lạc. - Số liệu thô được xử lý thống kê sinh học theo chương trình MSTATC.3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Ảnh hưởng của B đến tăng trưởng chiều cao cây lạc Bảng 1. Ảnh hưởng của B đến chiều cao thân chính lúc thu hoạch (cm/cây) Thời kỳ xử lý B Nồng độ xử lý (%) H ạt Trước ra hoa Ra hoa Sau ra hoa 0,00 (đ/c) 26,73 b 27,73 a 25,70 a 29,03 bc 0,01 28,37 ab 25,53 ab 25,37 ab 32,50 a 0,03 31,20 a 24,53 b 24,53 bc 32,03 a 0,05 30,70 a 23,90 bc 24,00 cd 29,87 b 0,07 28,63 ab 23,23 bc 23,20 d 29,17 bc 0,09 25,33 b 21,33 c 21,53 e 28,03 c LSD0,05 3,625 2,679 0,866 1,294 122 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của B đến khả năng tăng trưởng chiều cao câyđược trình bày ở bảng 1 cho thấy: bổ sung B cho lạc bằng cách xử lý hạt trước khi gieohoặc phun lên lá vào thời kỳ sau ra hoa với nồng độ 0,03% có tác dụng tăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học tài liệu về báo cáo khoa học báo cáo khoa học nông học báo cáo ngành y báo cáo ngành sinh họcTài liệu liên quan:
-
63 trang 331 0 0
-
13 trang 268 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 214 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 214 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 193 0 0 -
98 trang 174 0 0
-
22 trang 173 0 0
-
96 trang 171 0 0