Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MOLYBDENUM (MO) ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LẠC (ARACHIS HYPOGAEA L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT Ở THỪA THIÊN HUẾ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 103.91 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuyển tạp các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học huế đề tài:NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MOLYBDENUM (MO) ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LẠC (ARACHIS HYPOGAEA L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT Ở THỪA THIÊN HUẾ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MOLYBDENUM (MO) ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LẠC (ARACHIS HYPOGAEA L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT Ở THỪA THIÊN HUẾ"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MOLYBDENUM (MO) ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LẠC (ARACHIS HYPOGAEA L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT Ở THỪA THIÊN HUẾ Nguy n ình Thi, Nguy n H u Trung Đễ ễ ữ Tr ng i h c Nông Lâm, i h c Hu ờư ạĐ ọ ạĐ ọ ế Hoàng Minh T n ấ Tr ng i h c Nông nghi p I Hà N i ờư ạĐ ọ ệ ộ Quý Hai ỗĐ Tr ng i h c Khoa h c, i h c Hu ờư ạĐ ọ ọ ạĐ ọ ế TÓM TẮT Molybdenum (Mo) là nguyên t vi l ng có tác d ng quan tr ng n s c nh m, ố ợư ụ ọ ếđ ịđ ố ự ạđchuy n hoá m và nhi u ho t ng sinh lý khác c a cây l c nh ng hàm l ng c a nó trong t ể ạđ ề ộđ ạ ủ ạ ư ợư ủ ấđcát tr ng l c Th a Thiên Hu r t th p. Bên c nh ó, nông dân ây ch a bón b sung vi ồ ởạ ừ ấế ấ ạ đ đở ư ổl ng cho cây tr ng. Thí nghi m này c ti n hành t i Trung tâm Nghiên c u Cây tr ng Tợư ồ ệ ợưđ ế ạ ứ ồ ứH và ã xác nh c: Bón b sung Mo cho l c ã t ng sinh tr ng và n ng su t m c sai ạ đ ịđ ợưđ ổ đạ ă ởư ă ởấ ứkhác có ý ngh a, n ng su t l c c t ng t i 14,96 – 17,54%, n ng x lý Mo có tác d ng cao ĩ ă ạấ ăủ ớ ồ ử ộđ ụnh t cho cây l c tr ng trên t cát Th a Thiên Hu là 0,03%, th i k x lý có hi u qu nh t ấ ạ ồ ấđ ở ừ ế ờ ửỳ ệ ả ấlà x lý h t tr c khi em gieo và phun lên lá vào giai o n k t thúc ra hoa. ử ạ ớư đ ạđ ế1. Đặt vấn đề Lạc là cây họ đậu, cây công nghiệp ngắn ngày được canh tác lâu đời, có giá trịkinh tế cao và có khả năng cải tạo đất nhưng năng suất ở Thừa Thiên Huế còn thấp(17,6 tạ/ha – 2006). Nông dân trồng lạc ở Thừa Thiên Huế hiện chỉ mới bón phân đa lượng (N, P, K,Ca...), trong khi hầu hết đất trồng ở Việt Nam được xác định là thiếu vi lượng [1] nên đãhạn chế lớn đến năng suất lạc. Trong các nguyên tố vi lượng, Mo có vai trò thiết yếuđến quá trình cố định đạm và chuyển hoá nitrat đối với cây họ đậu nhưng hàm lượngtrong đất rất thấp [2]. Ưng Định (1968 – 1969) bón 2kg/ha (NH4)6Mo7O24.4H2O đã tăng19,0% năng suất lạc; Trần Văn Hồng (1970 – 1980) xử lý hạt giống trước khi gieo bằng Mođã tăng năng suất lạc 9,2%; Nguyễn Đình Mạnh (1988), Dương Văn Đảm (1993) một sốtác giả khác khi phun phối hợp Mo với Cu cho lạc trên đất bạc màu đã tăng năng suấttới 13,8% [2; 4; 5]. Nguyễn Tấn Lê (1992) dùng Mo nồng độ 250 ppm xử lý cho cây lạctrồng trên đất cát Quảng Nam đã tăng năng suất lạc quả 8,0 – 14,2%, hàm lượng lipít 73tăng 10,1 – 25,5%, hàm lượng protein tăng 21,1 – 24,4% so với đối chứng [3]. Tuy vậy, các nghiên cứu tương tự về ảnh hưởng của Mo đến sinh trưởng và năngsuất lạc trồng trên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: