![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG VI NHÂN GIỐNG CÂY HÔNG (Paulownia fortunei Hemsl.)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 482.29 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây hông (Paulownia fortunei Hemsl.) là loại cây gỗ lâm nghiệp và có nhiều giá trị kinh tế cao. Do có nhiều ưu điểm, cây hông đã được đưa vào chương trình trồng rừng [1, 4]. Hông có thể được nhân giống từ hạt hoặc từ đoạn rễ, tuy nhiên với phương pháp này thường cho hiệu quả không cao [1, 5, 6].
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG VI NHÂN GIỐNG CÂY HÔNG (Paulownia fortunei Hemsl.) " NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG VI NHÂN GIỐNG CÂY HÔNG (Paulownia fortunei Hemsl.) Nguyễn Hữu Thuần Anh Hoàng Văn Hạnh, Trương Thị Bích Phượng Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây hông (Paulownia fortunei Hemsl.) là loại cây gỗ lâm nghiệp và cónhiều giá trị kinh tế cao. Do có nhiều ưu điểm, cây hông đã được đưa vào chươngtrình trồng rừng [1, 4]. Hông có thể được nhân giống từ hạt hoặc từ đoạn rễ, tuy nhiên vớiphương pháp này thường cho hiệu quả không cao [1, 5, 6]. Vì vậy, để đáp ứngnhu cầu về giống và áp dụng những tiến bộ công nghệ sinh học vào chương trìnhtrồng 5 triệu ha rừng, việc đưa cây hông vào nhân giống bằng phương pháp nuôicấy mô và tế bào thực vật là hết sức cần thiết [2, 3]. Xuất phát từ những cơ sở như trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đềtài này. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là cây hông (Paulownia fortunei Hemsl.) Các bước tiến hành thí nghiệm: Chuẩn bị và khử trùng mẫu; nuôi cấy banđầu (cấy gây); nhân chồi; tái sinh chồi từ callus, cuống lá, phiến lá; tạo rễ và câyhoàn chỉnh; thu và xử lý số liệu. Điều kiện nuôi cấy: mẫu vật được nuôi cấy trong các chai thủy tinh đặttrong phòng nuôi có nhiệt độ 25-270C, cường độ ánh sáng 2000-3000 lux, thờigian chiếu sáng 8-10 giờ/ngày. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Nuôi cấy ban đầu (cấy gây) 3.1.1. Ảnh hưởng của BAP đến khả năng tái sinh chồi Các đỉnh sinh trưởng và đoạn thân của cây hông sau khi khử trùng đượccấy lên môi trường MS cơ bản, bổ sung chất điều hòa sinh trưởng là BAP nồngđộ từ 1,0-4,0 mg/l. Sau 5 tuần nuôi cấy thu được kết quả như sau: 63 Bảng 1: Ảnh hưởng của BAP đến khả năng tái sinh chồi Số mẫu Số mô sống Số chồi tạo Số Số lá trung BAP cấy chồi/mô bình/chồi (mg/l) sót thành 1,0 31 20,00 ± 0,33 17,00 ± 0,88 0,85± 0,03 2,00 ± 0,33 64 1,5 30 21,00 ± 0,33 20,00 ± 0,33 0,95± 0,03 2,00 ± 0,33 2,0 30 26,00 ± 1,45 104,00 ± 0,88 4,00 ± 6,00 ± 0,20 0,58 2,5 26 18,00 ± 0,88 59,00 ± 0,33 3,28 ± 4,00 ± 0,14 1,20 3,0 27 20,00 ± 1,15 30,00 ± 0,58 1,50 ± 4,00 ± 0,12 0,88 4,0 25 18,00 ± 0,33 28,00 ± 0,88 1,56 ± 4,00 ± 0,08 0,58 Môi trường có nồng độ BAP 2,0 mg/l, chồi tái sinh sinh trưởng tốt nhất,ngoài ra còn có sự tạo thành callus ở mức trung bình; hệ số nhân chồi giai đoạncấy gây cao nhất, đạt trung bình 4,00 0,20 chồi/mô. Chồi tạo thành sinh trưởngtốt, số lá trung bình khoảng 6 lá/chồiï, lá phát triển tốt. Chiều cao trung bình củachồi tạo thành đạt khoảng 6 0,58 cm, cao hơn nhiều so với các chồi được cấygây trên môi trường bổ sung nồng độ BAP khác. Các công thức môi trường cònlại kích tạo callus mạnh hơn tạo chồi. 3.1.2. Ảnh hưởng của BAP và NAA đến khả năng tái sinh chồi: 65 Các đỉnh sinh trưởng và đoạn thân của cây hôngsau khi khử trùng được cấy lên môi trường MS cơ bản,bổ sung BAP nồng độ 2,0 mg/l và NAA từ 0,0-0,2 mg/l. Kết quả thu được sau 5 tuần nuôi cấy như sau: Môi trường có bổ sung 2,0 mg/l BAP và 0,1 mg/lNAA cho hệ số nhân chồi cao nhất đạt 5,68 chồi/mô.Cùng với quá trình tạo chồi có quá trình tạo callus, tuy nhiên callus phát triểnkém. Số lá trung bình/chồi nhiều nhất, đạt 8 lá /chồi, chiều dài trung bình của Tái sinh chồi ê 0 i trường MSchồi tạo thành khoảng 7 cm. Môi trường có bổ sung 2,0 mg/l BAP trvnBmô,1àmg/l bổ sung 2,0 mg/là AP v 0,1 mg/l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG VI NHÂN GIỐNG CÂY HÔNG (Paulownia fortunei Hemsl.) " NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG VI NHÂN GIỐNG CÂY HÔNG (Paulownia fortunei Hemsl.) Nguyễn Hữu Thuần Anh Hoàng Văn Hạnh, Trương Thị Bích Phượng Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây hông (Paulownia fortunei Hemsl.) là loại cây gỗ lâm nghiệp và cónhiều giá trị kinh tế cao. Do có nhiều ưu điểm, cây hông đã được đưa vào chươngtrình trồng rừng [1, 4]. Hông có thể được nhân giống từ hạt hoặc từ đoạn rễ, tuy nhiên vớiphương pháp này thường cho hiệu quả không cao [1, 5, 6]. Vì vậy, để đáp ứngnhu cầu về giống và áp dụng những tiến bộ công nghệ sinh học vào chương trìnhtrồng 5 triệu ha rừng, việc đưa cây hông vào nhân giống bằng phương pháp nuôicấy mô và tế bào thực vật là hết sức cần thiết [2, 3]. Xuất phát từ những cơ sở như trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đềtài này. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là cây hông (Paulownia fortunei Hemsl.) Các bước tiến hành thí nghiệm: Chuẩn bị và khử trùng mẫu; nuôi cấy banđầu (cấy gây); nhân chồi; tái sinh chồi từ callus, cuống lá, phiến lá; tạo rễ và câyhoàn chỉnh; thu và xử lý số liệu. Điều kiện nuôi cấy: mẫu vật được nuôi cấy trong các chai thủy tinh đặttrong phòng nuôi có nhiệt độ 25-270C, cường độ ánh sáng 2000-3000 lux, thờigian chiếu sáng 8-10 giờ/ngày. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Nuôi cấy ban đầu (cấy gây) 3.1.1. Ảnh hưởng của BAP đến khả năng tái sinh chồi Các đỉnh sinh trưởng và đoạn thân của cây hông sau khi khử trùng đượccấy lên môi trường MS cơ bản, bổ sung chất điều hòa sinh trưởng là BAP nồngđộ từ 1,0-4,0 mg/l. Sau 5 tuần nuôi cấy thu được kết quả như sau: 63 Bảng 1: Ảnh hưởng của BAP đến khả năng tái sinh chồi Số mẫu Số mô sống Số chồi tạo Số Số lá trung BAP cấy chồi/mô bình/chồi (mg/l) sót thành 1,0 31 20,00 ± 0,33 17,00 ± 0,88 0,85± 0,03 2,00 ± 0,33 64 1,5 30 21,00 ± 0,33 20,00 ± 0,33 0,95± 0,03 2,00 ± 0,33 2,0 30 26,00 ± 1,45 104,00 ± 0,88 4,00 ± 6,00 ± 0,20 0,58 2,5 26 18,00 ± 0,88 59,00 ± 0,33 3,28 ± 4,00 ± 0,14 1,20 3,0 27 20,00 ± 1,15 30,00 ± 0,58 1,50 ± 4,00 ± 0,12 0,88 4,0 25 18,00 ± 0,33 28,00 ± 0,88 1,56 ± 4,00 ± 0,08 0,58 Môi trường có nồng độ BAP 2,0 mg/l, chồi tái sinh sinh trưởng tốt nhất,ngoài ra còn có sự tạo thành callus ở mức trung bình; hệ số nhân chồi giai đoạncấy gây cao nhất, đạt trung bình 4,00 0,20 chồi/mô. Chồi tạo thành sinh trưởngtốt, số lá trung bình khoảng 6 lá/chồiï, lá phát triển tốt. Chiều cao trung bình củachồi tạo thành đạt khoảng 6 0,58 cm, cao hơn nhiều so với các chồi được cấygây trên môi trường bổ sung nồng độ BAP khác. Các công thức môi trường cònlại kích tạo callus mạnh hơn tạo chồi. 3.1.2. Ảnh hưởng của BAP và NAA đến khả năng tái sinh chồi: 65 Các đỉnh sinh trưởng và đoạn thân của cây hôngsau khi khử trùng được cấy lên môi trường MS cơ bản,bổ sung BAP nồng độ 2,0 mg/l và NAA từ 0,0-0,2 mg/l. Kết quả thu được sau 5 tuần nuôi cấy như sau: Môi trường có bổ sung 2,0 mg/l BAP và 0,1 mg/lNAA cho hệ số nhân chồi cao nhất đạt 5,68 chồi/mô.Cùng với quá trình tạo chồi có quá trình tạo callus, tuy nhiên callus phát triểnkém. Số lá trung bình/chồi nhiều nhất, đạt 8 lá /chồi, chiều dài trung bình của Tái sinh chồi ê 0 i trường MSchồi tạo thành khoảng 7 cm. Môi trường có bổ sung 2,0 mg/l BAP trvnBmô,1àmg/l bổ sung 2,0 mg/là AP v 0,1 mg/l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1595 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 353 0 0
-
33 trang 344 0 0
-
63 trang 331 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 285 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 278 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
13 trang 268 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0