![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.85 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học cần thơ trên tạp chí nghiên cứu khoa học đề tài: NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH" Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 113-123 Trường Đại học Cần Thơ NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI K ẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚ I BỂ NƯỚC XANH Trần Công Bình1, Dương Thị Hoàng Oanh1, Quách Thế Vinh1 và Trương Trọng Nghĩa2 ABSTRACT The re-circulating intensive rotifer culture system integrated with green-water tank (using tilapia and Chlorella) has been for the first time established at the College of Aquaculture and Fisheries (CAF), Can Tho University. Although having many advantages, the system appears to be complicated in structuring and operating. The Tilapia and Chlorella culture tank, so-called the green-water tank functions as a filter system in maintaining water quality and could be used to replace the filter system. A study was conducted to evaluate this hypothesis in order to simplify the rotifer culture system. One experiment was set up and consisted of 3 treatments including culture system with protein skimmer and bio-filter (control), system with only protein skimmer and system with any filter device. The results showed that the green-water tank could help maintain good water quality in the re- circulating intensive rotifer culture system integrated with green-water tank. Installation of a filter system is therefore not necessary. A suggested modifying system comprised only two main components including the green-water tank and the rotifer tank. This system was simple in structuring and operating with high and stable yield similar to the original system and could stably produce a production of 534 ± 39 ind/ml/day or 26.7 ± 1.9% standing rotifer biomass in the culture period of 30 days or more. Keywords: rotifer culture, recirculating system, greenwater Tittle: Study on the development of a combined culture system of rotifer and greenwater tanks TÓM TẮT Hệ thống nuôi luân trùng thâm canh tuần hoàn kết hợp với bể nước xanh (sử dụng cá rô phi và tảo Chlorella) đã được thiết lập đầu tiên tại Khoa Thủy Sản Đại Học Cần Thơ. Mặc dù có nhiều ưu điểm, hệ thống này tương đối phức tạp trong thiết kế và vận hành do việc sử dụng bộ lọc bao gồm ống tách bọt và bể lọc sinh học. Dựa vào đặc điểm sinh học của cá rô phi và tảo Chlorella thì bể nước xanh có một số chức năng tương tự như bộ lọc trong việc duy trì chất lượng nước và khả năng thay thế nhau là có thể được. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng thay thế bộ lọc trong hệ thống bằng bể nước xanh với mục tiêu đơn giản hoá hệ thống. Thí nghiệm có 3 nghiệm thức gồm nghiệm thức có lọc sinh học và bộ tách bọt (đối chứng), nghiệm thức chỉ có bộ tách bọt và nghiệm thức không có bộ lọc. Kết quả nghiên cứu cho thấy bể nước xanh có thể thực hiện tốt chức năng xử lý nước trong hệ thống nuôi luân trùng thâm canh tuần hoàn kết hợp với bể nước xanh nên việc sử dụng các bộ lọc là không cần thiết. Như vậy, hệ thống được cải tiến chỉ gồm 2 thành phần chính là bể nước xanh và bể luân trùng. Hệ thống cải tiến rất đơn giản trong thiết kế và vận hành nhưng có thể cho năng suất cao và ổn định tương đương với hệ thống chưa cải tiến. Hệ thống này có thể sản xuất trung bình 534 ± 39 ct/ml/ngày tương đương với 26,7 ± 1,9% mật độ duy trì và ổn định trong khoảng 30 ngày trở lên. Từ khoá: nuôi luân trùng, hệ thống tuầ n hoàn, nước xanh 1 Bộ Môn Thuỷ Sinh Học Ứ ng Dụng, Khoa Thuỷ Sả n 2 Trung Tâm Ứng Dụng và Chuyể n Giao Công Nghệ T huỷ Sả n, Khoa Thuỷ Sả n 113 Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 113-123 Trường Đại học Cần Thơ 1 GIỚI THIỆU Luân trùng nước lợ (Brachionus plicatilis) được nuôi và sử dụng trong sản xuất giống của hơn 60 loài cá biển và 18 loài giáp xác (Nagata, 1989). Nhờ có kích thước nhỏ, bơi lộ i chậm chạp, sống lơ lửng trong nước làm cho luân trùng trở thành con mồi thích hợp cho ấu trùng của các loài cá và giáp xác biển có kích thước miệng nhỏ (Snell và Carrillo, 1984). Hơn nữa, do đặc điểm ăn lọc không chọn lọc nên luân trùng có thể được giàu hoá bằng các chất dinh dưỡng bổ sung cần thiết hay kháng sinh để đưa vào cơ thể ấu trùng nuôi (Lubzens et al., 1989). Vì vậy, luân trùng đã trở thành nguồn thức ăn tươi sống không thể thiếu trong sản xuất giống của nhiều loài giáp xác và cá biển. Kỹ thuật nuôi luân trùng đã được nghiên cứu trong hơn 40 năm qua vớ i nhiều hình thức nuôi đa dạng từ nuôi nước tĩnh đến nước chảy, nước tuần hoàn (Ito, 1960; Hirata et al., 1979; Fukusho, 1989) vớ i thức ăn phong phú phụ thuộc vào đ iều kiện của từng nơi như tảo (tươi, khô, đông lạnh, cô đặc), men bánh mì hoặc thức ăn nhân tạo. Tuỳ theo phương pháp nuôi và thức ăn cho ăn mà giá thành sản xuất luân trùng sẽ khác nhau nhưng thường thì giá thành sản xuất luân trùng là rất cao. Việc nghiên cứu các phương pháp nuôi sinh khố i luân trùng có sức sản xuất cao và ổn định, có giá tr ị d inh dưỡng và giá thành hợp lý vớ i đ iều kiện từng nơ i là một trong các hướng nghiên cứu đã và đang được thực hiện ở nhiều nơi trên thế giớ i. Với mục tiêu đó, các nghiên cứu tại Khoa Thủy Sản Ðại học Cần Thơ đã và đang được tiến hành nhằm xây dựng một qui trình nuôi luân trùng thâm canh tuần hoàn kết hợp bể nước xanh (bể cá rô phi-tảo Chlorella). Trần Sương Ngọc (2003) đã bước đầu thiết lập hệ thống nuôi luân trùng tuần hoàn kết hợp vớ i bể nước xanh mà không cần cho ăn bổ sung (luân trùng chỉ sống nhờ vào tảo Chlorella từ bể nước xanh) vớ i tỉ lệ thể tích giữa bể nước xanh và bể luân trùng là 18:1. Với mật độ duy trì là 700 ct/ml, năng suất luân trùng đạt được từ hệ thống này tương đối cao (trung bình 454 ± 88 ct/ml/ngày) nhưng thờ i g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH" Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 113-123 Trường Đại học Cần Thơ NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI K ẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚ I BỂ NƯỚC XANH Trần Công Bình1, Dương Thị Hoàng Oanh1, Quách Thế Vinh1 và Trương Trọng Nghĩa2 ABSTRACT The re-circulating intensive rotifer culture system integrated with green-water tank (using tilapia and Chlorella) has been for the first time established at the College of Aquaculture and Fisheries (CAF), Can Tho University. Although having many advantages, the system appears to be complicated in structuring and operating. The Tilapia and Chlorella culture tank, so-called the green-water tank functions as a filter system in maintaining water quality and could be used to replace the filter system. A study was conducted to evaluate this hypothesis in order to simplify the rotifer culture system. One experiment was set up and consisted of 3 treatments including culture system with protein skimmer and bio-filter (control), system with only protein skimmer and system with any filter device. The results showed that the green-water tank could help maintain good water quality in the re- circulating intensive rotifer culture system integrated with green-water tank. Installation of a filter system is therefore not necessary. A suggested modifying system comprised only two main components including the green-water tank and the rotifer tank. This system was simple in structuring and operating with high and stable yield similar to the original system and could stably produce a production of 534 ± 39 ind/ml/day or 26.7 ± 1.9% standing rotifer biomass in the culture period of 30 days or more. Keywords: rotifer culture, recirculating system, greenwater Tittle: Study on the development of a combined culture system of rotifer and greenwater tanks TÓM TẮT Hệ thống nuôi luân trùng thâm canh tuần hoàn kết hợp với bể nước xanh (sử dụng cá rô phi và tảo Chlorella) đã được thiết lập đầu tiên tại Khoa Thủy Sản Đại Học Cần Thơ. Mặc dù có nhiều ưu điểm, hệ thống này tương đối phức tạp trong thiết kế và vận hành do việc sử dụng bộ lọc bao gồm ống tách bọt và bể lọc sinh học. Dựa vào đặc điểm sinh học của cá rô phi và tảo Chlorella thì bể nước xanh có một số chức năng tương tự như bộ lọc trong việc duy trì chất lượng nước và khả năng thay thế nhau là có thể được. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng thay thế bộ lọc trong hệ thống bằng bể nước xanh với mục tiêu đơn giản hoá hệ thống. Thí nghiệm có 3 nghiệm thức gồm nghiệm thức có lọc sinh học và bộ tách bọt (đối chứng), nghiệm thức chỉ có bộ tách bọt và nghiệm thức không có bộ lọc. Kết quả nghiên cứu cho thấy bể nước xanh có thể thực hiện tốt chức năng xử lý nước trong hệ thống nuôi luân trùng thâm canh tuần hoàn kết hợp với bể nước xanh nên việc sử dụng các bộ lọc là không cần thiết. Như vậy, hệ thống được cải tiến chỉ gồm 2 thành phần chính là bể nước xanh và bể luân trùng. Hệ thống cải tiến rất đơn giản trong thiết kế và vận hành nhưng có thể cho năng suất cao và ổn định tương đương với hệ thống chưa cải tiến. Hệ thống này có thể sản xuất trung bình 534 ± 39 ct/ml/ngày tương đương với 26,7 ± 1,9% mật độ duy trì và ổn định trong khoảng 30 ngày trở lên. Từ khoá: nuôi luân trùng, hệ thống tuầ n hoàn, nước xanh 1 Bộ Môn Thuỷ Sinh Học Ứ ng Dụng, Khoa Thuỷ Sả n 2 Trung Tâm Ứng Dụng và Chuyể n Giao Công Nghệ T huỷ Sả n, Khoa Thuỷ Sả n 113 Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 113-123 Trường Đại học Cần Thơ 1 GIỚI THIỆU Luân trùng nước lợ (Brachionus plicatilis) được nuôi và sử dụng trong sản xuất giống của hơn 60 loài cá biển và 18 loài giáp xác (Nagata, 1989). Nhờ có kích thước nhỏ, bơi lộ i chậm chạp, sống lơ lửng trong nước làm cho luân trùng trở thành con mồi thích hợp cho ấu trùng của các loài cá và giáp xác biển có kích thước miệng nhỏ (Snell và Carrillo, 1984). Hơn nữa, do đặc điểm ăn lọc không chọn lọc nên luân trùng có thể được giàu hoá bằng các chất dinh dưỡng bổ sung cần thiết hay kháng sinh để đưa vào cơ thể ấu trùng nuôi (Lubzens et al., 1989). Vì vậy, luân trùng đã trở thành nguồn thức ăn tươi sống không thể thiếu trong sản xuất giống của nhiều loài giáp xác và cá biển. Kỹ thuật nuôi luân trùng đã được nghiên cứu trong hơn 40 năm qua vớ i nhiều hình thức nuôi đa dạng từ nuôi nước tĩnh đến nước chảy, nước tuần hoàn (Ito, 1960; Hirata et al., 1979; Fukusho, 1989) vớ i thức ăn phong phú phụ thuộc vào đ iều kiện của từng nơi như tảo (tươi, khô, đông lạnh, cô đặc), men bánh mì hoặc thức ăn nhân tạo. Tuỳ theo phương pháp nuôi và thức ăn cho ăn mà giá thành sản xuất luân trùng sẽ khác nhau nhưng thường thì giá thành sản xuất luân trùng là rất cao. Việc nghiên cứu các phương pháp nuôi sinh khố i luân trùng có sức sản xuất cao và ổn định, có giá tr ị d inh dưỡng và giá thành hợp lý vớ i đ iều kiện từng nơ i là một trong các hướng nghiên cứu đã và đang được thực hiện ở nhiều nơi trên thế giớ i. Với mục tiêu đó, các nghiên cứu tại Khoa Thủy Sản Ðại học Cần Thơ đã và đang được tiến hành nhằm xây dựng một qui trình nuôi luân trùng thâm canh tuần hoàn kết hợp bể nước xanh (bể cá rô phi-tảo Chlorella). Trần Sương Ngọc (2003) đã bước đầu thiết lập hệ thống nuôi luân trùng tuần hoàn kết hợp vớ i bể nước xanh mà không cần cho ăn bổ sung (luân trùng chỉ sống nhờ vào tảo Chlorella từ bể nước xanh) vớ i tỉ lệ thể tích giữa bể nước xanh và bể luân trùng là 18:1. Với mật độ duy trì là 700 ct/ml, năng suất luân trùng đạt được từ hệ thống này tương đối cao (trung bình 454 ± 88 ct/ml/ngày) nhưng thờ i g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiện cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành văn học báo cáo tiếng anhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 296 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 247 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 216 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 192 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 178 0 0