Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 348.16 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học cần thơ trên tạp chí nghiên cứu khoa học đề tài: NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU" T ạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 8-19 Trường Đại học C ần Thơ NGHIÊN CỨ U CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU Trần Ngọc Hải1, Amaratne Yakupitiyage 2 v à Trần Minh Nhứ t1 ABSTRACT A year-round study on water quality of 18 mangrove-shrimp farms in the Forestry- Fisheries Enpterprise 184 in Ca Mau province (farms with 5-yr old Rhizophora, 10-yr old Rhizophora, 15-yr old Rhizophora, farms with mixed Avicenia-Excoecaria, farms with Nypa, and farms without mangrove) showed that water quality parameters were not significantly different among the farms but strongly varied between the dry and rainy seasons. Mangrove leaf litters which accumulated on the mangrove platform and decomposed during rainy season caused poor water quality during this season. However, the water parameters were still in acceptable ranges for shrimp culture. Wild shrimp productivity was not significantly different among the farms accept those of the Nypa farms having the highest productivity. The results indicated that different mangrove types and ages did not strongly affect to water quality and shrimp production, and water quality is still suitable for those organic shrimp farming systems. Keyword: Mangrove, shrimp, organic sh rimp farming, water quality Title: Water quality and wild shrimp productivity in the mangrove-shrimp farming systems in Ca Mau province TÓM TẮ T Nghiên cứ u biến động chất lượng nước quanh năm ở 18 vuông tôm-rừ ng ở Lâm Ngư Trường 184 – Cà Mau (vuông tôm-đước 5 tuổi, 10 tuổi, 15 tuổi, mắm-giá, dừ a lá và vuông không có rừ ng) cho thấy hầu hết các yếu tố thủy lý hóa sinh sai khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05), như ng biến động rất lớn theo mùa v ụ. Lá rừ ng tích lũy trên trảng không ngập nước như ng phân hủy đổ xuống đồng loạt vào mùa mư a làm giảm chất lượng nước là v ấn đề cần đượ c chú ý. Tuy nhiên, các y ếu tố môi trường v ẫn trong khoảng cho phép cho tôm nuôi. Năng suất tôm tự nhiên ở v uông có rừ ng sai khác không có ý nghĩa so v ới vuông không rừ ng. Vuông có dừ a lá có năng suất tôm cao nhất. Kết quả cho thấy, v ới phương pháp quản lý ao như hiện nay, các loại cây rừ ng và tuổi rừ ng khác nhau không ảnh hưởng lớn đ ến chất lượng nước và tôm, và chất lượng nước ở các vuông tôm rừ ng v ẫn đảm bảo cho nghề nuôi tôm sinh thái ở Cà Mau. Từ khóa: Rừng ngập mặn, tôm sú, nuôi tôm 1 GIỚ I THIỆU M ô hình nuôi th ủy s ản thân thiện v ới rừng (Mangrove-friendly aquaculture) đ ã đ ược hình thành từ v ài th ập kỷ qua ở n hiều quố c gia nh ư Indonesia, Myanmar, Việt nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Kenya, Tanzania và Jamaica nh ằm mụ c đ ích v ừa khôi ph ụ c và bảo v ệ rừng v ừa phát triển kinh tế thông qua nuôi th ủy s ản (Fitzgerald JR, 2000). Ở n ước ta, mô hình tôm rừng ph ổ b iến nhất là ở Cà Mau v ới tổng cộng trên 48.000ha, trong đó, diện tích mặt n ước dành nuôi tôm kho ảng 19.000ha (Sở Th ủy 1 Khoa Thủy S ản, Đại Học C ần Thơ 2 Viện Công Nghệ C hâu Á, Thái Lan 8 T ạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 8-19 Trường Đại học C ần Thơ s ản, 2003). Mô hình tôm từng kết hợp có ưu đ iểm là đ ơn giản, đ ầu tư th ấp, mật độ n uôi th ấp, không cần cho ăn. Vật ch ất phân hủ y từ lá thân cây rừng sẽ là ngu ồn th ức ăn trực tiếp hay nguồ n “phân xanh” quan trọ ng cho chuỗ i th ức ăn trong hệ s inh thái ao nuôi (Takashima, 2000). Tùy lo ại rừng, lá rừng có ch ứa nhiều thành ph ần khác nhau, phân h ủy v ới th ời gian khác nhau trong nh ững đ iều kiện đ ặc thù và s ẽ làm giàu dinh d ưỡng môi trường (Rajendran và Kathiresan, 1999). Tuy nhiên, lượng lá rừng rơi xu ố ng cũ ng thay đổ i theo từng đ iều kiện cụ thể v à có thể làm ô nhiễm môi trường, nh ất là trong đ iều kiện mô hình tôm rừng kết h ợp (Fit zgerald, 2000). Mô hình tôm-rừng kết h ợp ở Cà Mau ch ủ y ếu là rừng đ ước (Rhizophora ) hiện nay có đ ộ tuổ i 0-20 tu ổ i. Các lo ại cây rừng tự nhiên nh ư mắm (Avicennia ), giá (Excoecaria ) và d ừa lá (Nypa ) cũ ng ph ổ b iến ở mộ t số n ơi trong tỉnh. Đã có nhiều nhiên cứu v ề đ iều kiện môi trường, kỹ thu ật, kinh tế xã h ộ i và qu ản lý mô hình tôm rừng ở Cà Mau (Tuan et al., 1997, Binh et al., 1997; Jonhston, 2000; Be, 2000; Minh et al., 2001; Christensen, 2003). Tuy nhiên, nghiên cứu và ảnh h ưởng của các lo ại cây rừng và tuổ i rừng lên môi trường n ước và tôm nuôi vẫn ch ưa đ ược th ực hiện. Vì th ế, nghiên cứu này nh ằm mụ c đ ích đ ánh giá ảnh h ưởng của các lo ại cây rừng (đước, mắm, giá, d ừa lá) và các độ tuổ i rừng đ ước khác nhau lên môi trường n ước và tôm tự n hiên trong mô hình tôm rừng kết h ợp đ ể góp phần đ ịnh h ướng phát triển ngh ề n uôi tôm sinh thái trong vùng. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U Nghiên cứu đ ược th ực hiện ở Lâm-Ng ư Trường (LNT) 184, tỉnh Cà Mau từ tháng 2-12 n ăm 2003. Tổ ng cộng có 18 vuông tôm - rừng đ ược ch ọn nghiên cứu bao g ồ m: 3 vuông có rừng đ ước 5 tu ổ i; 3 vuông có rừng đ ước 10 tu ổ i; 3 vuông có rừng đ ước 15 tu ổ i; 3 vuông có rừng h ỗn h ợp mắm-giá tự n hiên; 3 vuông có d ừa lá tự n hiên; 3 vuông không có rừng (Rừng đ ước trồ ng đ ã khai thác toàn bộ 2 n ăm trước đ ó, lúc rừng đ ạt 15 tu ổ i) và 5 đ iể m ở kênh và sông. Các chi tiết v ề các vuông đ ược trình bày ở Bảng 1. M ẫu n ước đ ược thu từ 18 vuông và 5 đ iểm ở sông trước các vuông 1, 4, 7, 12, 13. M ỗ i tháng thu 1 lần vào trước kỳ thay n ước, th ời gian thu mẫu từ 7 đ ến 12 giờ. Các y ếu tố v à ph ương pháp phân tích nh ư sau (APHA, 1989): - Độ mặn: Khúc xạ kế - p H: pH kế - COD: Dichromate reflu x method - H2 S: Methyl blue method - Nitrite: NED dihydrochoride method - TAN: Indophenol blue method - Phosphate Ascorbic acid method - Tannin: Folin phenol method - Fe2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: