Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU ĐÓI, NGHÈO CỦA CÁC NÔNG HỘ HUYỆN PHÚ VANG - THỪA THIÊN HUẾ

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.34 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm qua, công tác xóa đói, giảm nghèo đã trở thành một phong trào rộng lớn trên khắp cả nước, từ thành thị đến nông thôn. Vì vậy, tỷ lệ đói, nghèo đã giảm xuống rõ rệt, mỗi năm cả nước giảm trên 2%. Tuy nhiên, vấn đề đói, nghèo vẫn còn là một thách thức lớn, đặc biệt là đối với các nông hộ trong khu vực nông nghiệp và nông thôn. Huyện Phú Vang là một huyện của tỉnh Thừa Thiên Huế, chịu ảnh hưởng rất lớn về sự khắc nghiệt của khí hậu thời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU ĐÓI, NGHÈO CỦA CÁC NÔNG HỘ HUYỆN PHÚ VANG - THỪA THIÊN HUẾ " NGHIÊN CỨU ĐÓI, NGHÈO CỦA CÁC NÔNG HỘ HUYỆN PHÚ VANG - THỪA THIÊN HUẾ Trịnh Văn Sơn Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 1. Đặt vấn đề: Trong những năm qua, công tác xóa đói, giảm nghèo đã trở thành mộtphong trào rộng lớn trên khắp cả nước, từ thành thị đến nông thôn. Vì vậy, tỷ lệđói, nghèo đã giảm xuống rõ rệt, mỗi năm cả nước giảm trên 2%. Tuy nhiên, vấnđề đói, nghèo vẫn còn là một thách thức lớn, đặc biệt là đối với các nông hộ trongkhu vực nông nghiệp và nông thôn. Huyện Phú Vang là một huyện của tỉnh Thừa Thiên Huế, chịu ảnh hưởngrất lớn về sự khắc nghiệt của khí hậu thời tiết, của tàn dư chiến tranh để lại. Dovậy, thực trạng đời sống nông dân trong huyện vẫn còn ở mức thấp; tình trạngđói, nghèo vẫn còn khá phổ biến. Chính vì lẽ đó, nghiên cứu “Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở huyện Phú Vang- Thừa Thiên Huế” sẽ có một ý nghĩa rất quan trọng trong chiến l ược phát triểnkinh tế và xã hội của huyện. Mục đích nghiên cứu là trên cơ sở các số liệu điều tra về đời sống, kinh tế,xã hội và tình hình sản xuất của các nông hộ, kết hợp sử dụng các ph ương phápthích hợp để nhằm đánh giá đúng thực trạng nghèo, đói; từ đó đề xuất các giảipháp khả thi góp phần thực hiện xóa đói và giảm nghèo. 5 2. Thực trạng đói, nghèo của các nông hộ huyện Phú Vang - Thừa Thiên Huế Kết quả nghiên cứu về tình trạng đói, nghèo chung của toàn huyện được chỉ ra trên bảng số liệu sau: Bảng 1: Tình hình đói nghèo của huyện Phú Vang 2001 - 2003 So sánh (hộ) Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chỉ tiêu Số hộ % Số hộ % Số hộ % 02-01 03- 021. Tổng số hộ toàn 33.31 100 34.02 100 34.21 100 +712 +191Huyện 6 8 9 Trong đó: Hộ đói 6.159 18,4 5.424 15,9 4.385 12,8 -735 - nghèo 9 4 1 10392. Hộ đói nghèo theo vùng 1.820 29,5 1.590 29,3 1.343 30,6 -230 -247- Vùng đồng bằng 5 1 3 2.478 2.239 1.821 -239 -418- Vùng đầm phá 40,2 41,2 41,5 1.861 1.595 1.221 -266 -319 3 8 3- Vùng ven biển 6 30,2 29,4 27,8 2 1 4 (Nguồn: Phòng Thống kê Phú Vang) Năm 2003, toàn huyện còn 12,81% hộ thuộc diện nghèo đói, so với năm2002 giảm 1.039 hộ. Tuy nhiên, nếu xem xét giữa các vùng, thì tỷ lệ này ở khuvực đồng bằng là 30,63%, Vùng đầm phá 41,53% và Vùng biển 27,84% (năm2003 tính trên tổng số hộ nghèo đói). Đặc biệt, số hộ nghèo đói giảm nhanh quacác năm. Số liệu Bảng 2 cho thấy hộ nghèo đói chủ yếu tập trung ở hộ thuần nông(58,38%), hộ dịch vụ hay ngành nghề chiếm một tỷ lệ thấp. Vì thế, trong hướngphát triển để từng bước xóa đói, giảm nghèo là cần phải thay đổi cơ cấu kinh tế,tăng tỷ trọng ngành nghề, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp và đẩy mạnh sảnxuất hàng hóa. 7Bảng 2: Cơ cấu hộ đói, nghèo phân theo loại hình kinh tế và đối tượng xã hội - năm 2003 8 Trong đó Tổng số Chỉ tiêu Hộ nghèo Hộ đói Số hộ % Số hộ % Số hộ %Tổng hộ nghèo, đói ở 4.385 100 3.530 80,50 855 19,50Huyện1.Phân theo loại hìnhkinh tế Hộ thuần nông- 2.560 58,38 2.120 60,05 440 51,46 Hộ nông kiêm ngành- 680 15,50 500 14,16 180 21,05 nghề 510 11,63 380 10,76 130 15,20 Hộ thuần ngư- 457 10,42 400 11,33 57 6,66 Hộ ngành nghề, dịch- vụ 178 4,07 130 3,70 48 5,63 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: