Báo cáo nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỦ VÀ LÁ SẮN Ủ XANH TRONG KHẨU PHẦN LỢN THỊT F1 (ĐB X MC)
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.77 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sắn là một trong những loại thức ăn chính trong chăn nuôi lợn ở miềnTrung. Thành phần hoá học của củ và lḠcủa một số giống sắn phổ biến ở miền Trung là 31,8-36,1% và 26,8-28,7% VCK; 2,4-3,1% và 25,3-29,4% protein thô; 0,4-1,2% và 0,67-0,74% mỡ thô; 2,1-2,7% và 10,9-13,5% xơ thô; 2-2,8% và 6,0-7,5% khoáng tổng số, tương ứng. Hàm lượng methionine trong protein củ rất thấp (01,69%). Hàm lượng HCN trong củ 175,3-489,6 mg/kg VCK. Ba Trăng, H34 và sắn Xanh có hàm lượng HCN trong củ 306,1-489,6 mg/kg VCK. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỦ VÀ LÁ SẮN Ủ XANH TRONG KHẨU PHẦN LỢN THỊT F1 (ĐB X MC) " NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỦ VÀ LÁ SẮN Ủ XANH TRONG KHẨU PHẦN LỢN THỊT F1 (ĐB X MC) Nguyễn Thị Lộc và Lê Văn An Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Sắn là một trong những loại thức ăn chính trong chăn nuôi lợn ở miềnTrung.Thành phần hoá học của củ và lḠcủa một số giống sắn phổ biến ở miền Trung là31,8-36,1% và 26,8-28,7% VCK; 2,4-3,1% và 25,3-29,4% protein thô; 0,4-1,2%và 0,67-0,74% mỡ thô; 2,1-2,7% và 10,9-13,5% xơ thô; 2-2,8% và 6,0-7,5%khoáng tổng số, tương ứng. Hàm lượng methionine trong protein củ rất thấp (0-1,69%). Hàm lượng HCN trong củ 175,3-489,6 mg/kg VCK. Ba Trăng, H34 và sắnXanh có hàm lượng HCN trong củ 306,1-489,6 mg/kg VCK. Thí nghiệm nghiên cứu sử dụng củ và lá sắn Ba Trăng ủ chua để nuôi lợnthịt F1 (ĐB x MC) được tiến hành ở xã Hồng Hạ - A Lưới - Thừa Thiên Huế. 12lợn lai F1 (ĐB x MC) có khối l ượng 18-20 kg được bố trí 2 lô thí nghiệm ở 3 hộgia đình. 4 lợn/hộ, 2 lợn/lô. Khẩu phần lô đối chứng (ĐC) có sắn củ ủ chua vớinăng lượng trao đổi 3.300 – 4.200 Kcal/ngày và 60 - 200 g protein thô/ngày.Khẩu phần lô thí nghiệm (TN) có lá sắn ủ chua thay thế ho àn toàn lá khoai lang.Kết quả cho thấy sử dụng lá sắn ủ chua thay thế lá khoai lang trong khẩu phầnthức ăn nuôi lợn thịt F1 (ĐB x MC) có củ sắn ủ chua đã không ảnh hưởng đếntăng trọng (394 và 390 g/ngày tương ứng lô ĐC và TN) và tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng (3,57 và 3,61 kg VCK/ kg tăng tr ọng). Chi phí thức ăn/kg tăng trọngcủa lợn ở lô thí nghiệm thấp hơn 16% so với lô đối chứng. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở miền Trung, ngành chăn nuôi lợn giữ vai trò quan trọng trong việc sảnxuất thịt đáp ứng nhu cầu thực phẩm, đồng thời là nguồn cung cấp phân bón hữucơ cho trồng trọt. Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) là một trong những câylương thực quan trọng cho người và thức ăn chính trong chăn nuôi. Ở Việt Nam,sản lượng sắn hàng năm khoảng 2 triệu tấn, trong đó các tỉnh ven biển miền Trungchiếm khoảng 23% (Niên giám thống kê, 2006). Củ sắn rất giàu tinh bột (76,2 -77,2%), nhưng rất nghèo protein (2,2-2,7%), đặc biệt acid amin Methionine (0-0,6% protein) (Hoàng Văn Tiến, 1987; Limon, 1995). Ngược lại, lá sắn rất giàuprotein nhưng hàm lượng độc tố HCN cũng rất cao (Hoàng Văn Tiến, 1987). Hồng Hạ là một trong 21 xã miền núi của huyện A Lưới tỉnh Thừa ThiênHuế gồm 224 hộ với 1.262 nhân khẩu trong đó chủ yếu dân tộc CaTu, Tà Ôi,Pahy, chiếm 90% dân số. Củ sắn được người dân sử dụng bằng cách nấu chín, lásắn thường bị bỏ phí ngoài đồng trong khi thức ăn bổ sung protein trong khẩuphần chăn nuôi lợn còn thiếu. Để góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi thông qua việc sửdụng củ và lá sắn bằng kỹ thuật ủ chua, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu vớimục đích: Xác định thành phần dinh dưỡng, hàm lượng độc tố HCN của củ và lámột số giống sắn được trồng phổ biến ở miền Trung; và nghiên cứu sử dụng củ vàlá sắn ủ chua để nuôi lợn thịt F1 (ĐB x MC). II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Xác định thành phần hóa học, hàm lượng HCN của củ và lá một sốgiống sắn ở miền Trung. Mẫu phân tích được lấy theo TCVN-4325-86 để phân tích xác định thànhphần hóa học: VCK (DM), protein thô (CP), mỡ thô (EE), x ơ thô (CF), dẫn xuấtkhông đạm, khoáng tổng số (Ash) và HCN. 2.2. Nghiên cứu sử dụng củ và lá sắn Ba Trăng ủ chua để nuôi lợn thịtF1 (ĐB x MC) ở xã Hồng Hạ - huyện A Lưới. Thí nghiệm tiến hành ở xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huếnăm 2005-2006. Tổng số 12 lợn lai F1 (ĐB x MC) có khối lượng 18-20 kg đượcphân ngẫu nhiên vào 2 lô thí nghiệm trên 3 nông hộ, 4 lợn/hộ trong đó lô ĐC gồm2 lợn cho ăn khẩu phần có sắn củ ủ chua với 160-200 g protein thô/ngày và nănglượng trao đổi (NLTĐ) là 3.300 đến 4.200 Kcal/ngày. Lô thí nghiệm (TN) gồm 2lợn cho ăn lá sắn ủ chua thay thế hoàn toàn lá khoai lang trong khẩu phần ĐC.Khẩu phần cho lợn của 2 lô ĐC và TN được trình bày ở bảng 1. Bảng 1: Khẩu phần thức ăn của lợn trong giai đoạn thí nghiệm Khối lượng của lợn (kg) Thức ăn, kg 20-30 30-40 40-50 50-60 ĐC ĐC ĐC ĐC TN TN TN TN Cám gạo 0,5 0,6 0,7 0,7 0,9 0,9 0,9 1,1 Sắn củ ủ chua 1,5 1,5 1,5 1,5 1,7 1,7 1,9 1,9 Lá sắn ủ chua 0,4 0,6 0,7 0,8 Bột cá 0,2 0,15 0,2 0,1 0,22 0,1 0,15 0,1 Lá khoai lang 0,5 0,5 0,5 0,5 VCK (g) 1225 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỦ VÀ LÁ SẮN Ủ XANH TRONG KHẨU PHẦN LỢN THỊT F1 (ĐB X MC) " NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỦ VÀ LÁ SẮN Ủ XANH TRONG KHẨU PHẦN LỢN THỊT F1 (ĐB X MC) Nguyễn Thị Lộc và Lê Văn An Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Sắn là một trong những loại thức ăn chính trong chăn nuôi lợn ở miềnTrung.Thành phần hoá học của củ và lḠcủa một số giống sắn phổ biến ở miền Trung là31,8-36,1% và 26,8-28,7% VCK; 2,4-3,1% và 25,3-29,4% protein thô; 0,4-1,2%và 0,67-0,74% mỡ thô; 2,1-2,7% và 10,9-13,5% xơ thô; 2-2,8% và 6,0-7,5%khoáng tổng số, tương ứng. Hàm lượng methionine trong protein củ rất thấp (0-1,69%). Hàm lượng HCN trong củ 175,3-489,6 mg/kg VCK. Ba Trăng, H34 và sắnXanh có hàm lượng HCN trong củ 306,1-489,6 mg/kg VCK. Thí nghiệm nghiên cứu sử dụng củ và lá sắn Ba Trăng ủ chua để nuôi lợnthịt F1 (ĐB x MC) được tiến hành ở xã Hồng Hạ - A Lưới - Thừa Thiên Huế. 12lợn lai F1 (ĐB x MC) có khối l ượng 18-20 kg được bố trí 2 lô thí nghiệm ở 3 hộgia đình. 4 lợn/hộ, 2 lợn/lô. Khẩu phần lô đối chứng (ĐC) có sắn củ ủ chua vớinăng lượng trao đổi 3.300 – 4.200 Kcal/ngày và 60 - 200 g protein thô/ngày.Khẩu phần lô thí nghiệm (TN) có lá sắn ủ chua thay thế ho àn toàn lá khoai lang.Kết quả cho thấy sử dụng lá sắn ủ chua thay thế lá khoai lang trong khẩu phầnthức ăn nuôi lợn thịt F1 (ĐB x MC) có củ sắn ủ chua đã không ảnh hưởng đếntăng trọng (394 và 390 g/ngày tương ứng lô ĐC và TN) và tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng (3,57 và 3,61 kg VCK/ kg tăng tr ọng). Chi phí thức ăn/kg tăng trọngcủa lợn ở lô thí nghiệm thấp hơn 16% so với lô đối chứng. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở miền Trung, ngành chăn nuôi lợn giữ vai trò quan trọng trong việc sảnxuất thịt đáp ứng nhu cầu thực phẩm, đồng thời là nguồn cung cấp phân bón hữucơ cho trồng trọt. Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) là một trong những câylương thực quan trọng cho người và thức ăn chính trong chăn nuôi. Ở Việt Nam,sản lượng sắn hàng năm khoảng 2 triệu tấn, trong đó các tỉnh ven biển miền Trungchiếm khoảng 23% (Niên giám thống kê, 2006). Củ sắn rất giàu tinh bột (76,2 -77,2%), nhưng rất nghèo protein (2,2-2,7%), đặc biệt acid amin Methionine (0-0,6% protein) (Hoàng Văn Tiến, 1987; Limon, 1995). Ngược lại, lá sắn rất giàuprotein nhưng hàm lượng độc tố HCN cũng rất cao (Hoàng Văn Tiến, 1987). Hồng Hạ là một trong 21 xã miền núi của huyện A Lưới tỉnh Thừa ThiênHuế gồm 224 hộ với 1.262 nhân khẩu trong đó chủ yếu dân tộc CaTu, Tà Ôi,Pahy, chiếm 90% dân số. Củ sắn được người dân sử dụng bằng cách nấu chín, lásắn thường bị bỏ phí ngoài đồng trong khi thức ăn bổ sung protein trong khẩuphần chăn nuôi lợn còn thiếu. Để góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi thông qua việc sửdụng củ và lá sắn bằng kỹ thuật ủ chua, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu vớimục đích: Xác định thành phần dinh dưỡng, hàm lượng độc tố HCN của củ và lámột số giống sắn được trồng phổ biến ở miền Trung; và nghiên cứu sử dụng củ vàlá sắn ủ chua để nuôi lợn thịt F1 (ĐB x MC). II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Xác định thành phần hóa học, hàm lượng HCN của củ và lá một sốgiống sắn ở miền Trung. Mẫu phân tích được lấy theo TCVN-4325-86 để phân tích xác định thànhphần hóa học: VCK (DM), protein thô (CP), mỡ thô (EE), x ơ thô (CF), dẫn xuấtkhông đạm, khoáng tổng số (Ash) và HCN. 2.2. Nghiên cứu sử dụng củ và lá sắn Ba Trăng ủ chua để nuôi lợn thịtF1 (ĐB x MC) ở xã Hồng Hạ - huyện A Lưới. Thí nghiệm tiến hành ở xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huếnăm 2005-2006. Tổng số 12 lợn lai F1 (ĐB x MC) có khối lượng 18-20 kg đượcphân ngẫu nhiên vào 2 lô thí nghiệm trên 3 nông hộ, 4 lợn/hộ trong đó lô ĐC gồm2 lợn cho ăn khẩu phần có sắn củ ủ chua với 160-200 g protein thô/ngày và nănglượng trao đổi (NLTĐ) là 3.300 đến 4.200 Kcal/ngày. Lô thí nghiệm (TN) gồm 2lợn cho ăn lá sắn ủ chua thay thế hoàn toàn lá khoai lang trong khẩu phần ĐC.Khẩu phần cho lợn của 2 lô ĐC và TN được trình bày ở bảng 1. Bảng 1: Khẩu phần thức ăn của lợn trong giai đoạn thí nghiệm Khối lượng của lợn (kg) Thức ăn, kg 20-30 30-40 40-50 50-60 ĐC ĐC ĐC ĐC TN TN TN TN Cám gạo 0,5 0,6 0,7 0,7 0,9 0,9 0,9 1,1 Sắn củ ủ chua 1,5 1,5 1,5 1,5 1,7 1,7 1,9 1,9 Lá sắn ủ chua 0,4 0,6 0,7 0,8 Bột cá 0,2 0,15 0,2 0,1 0,22 0,1 0,15 0,1 Lá khoai lang 0,5 0,5 0,5 0,5 VCK (g) 1225 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1595 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 353 0 0
-
33 trang 344 0 0
-
63 trang 331 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 285 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 278 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
13 trang 268 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0