Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA POLYPHENOL CÂY CHÈ DÂY (AMPELOPSIS CANTONIENSIS) TRÊN MỘT SỐ CHỈ SỐ LIPID MÁU VÀ MÔ BỆNH HỌC CỦA XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH Ở THỎ UỐNG CHOLESTEROL

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 225.12 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rối loạn lipid máu là một bệnh lý phổ biến trên thế giới, tỷ lệ mắc bệnh cao trong cộng đồng, hậu quả thường dẫn đến xơ vữa động mạch. Tai biến của xơ vữa động mạch rất phức tạp, trong đó, tai biến về tim mạch là phổ biến và có tỷ lệ tử vong cao. Hiện nay, xơ vữa động mạch và nhiều tai biến khác của nó là những bệnh lý phổ biến không chỉ ở các nước có nền kinh tế phát triển mà ở cả những nước đang phát triển, trong đó có Việt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA POLYPHENOL CÂY CHÈ DÂY (AMPELOPSIS CANTONIENSIS) TRÊN MỘT SỐ CHỈ SỐ LIPID MÁU VÀ MÔ BỆNH HỌC CỦA XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH Ở THỎ UỐNG CHOLESTEROL " NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA POLYPHENOL CÂY CHÈ DÂY (AMPELOPSIS CANTONIENSIS) TRÊN MỘT SỐ CHỈ SỐ LIPID MÁU VÀ MÔ BỆNH HỌC CỦA XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH Ở THỎ UỐNG CHOLESTEROL Nguyễn Thị Băng Sương Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn lipid máu là một bệnh lý phổ biến trên thế giới, tỷ lệ mắc bệnh caotrong cộng đồng, hậu quả thường dẫn đến xơ vữa động mạch. Tai biến của xơvữa động mạch rất phức tạp, trong đó, tai biến về tim mạch là phổ biến và có tỷlệ tử vong cao. Hiện nay, xơ vữa động mạch và nhiều tai biến khác của nó lànhững bệnh lý phổ biến không chỉ ở các nước có nền kinh tế phát triển mà ở cảnhững nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam [3]. Điều trị có hiệu quả hội chứng tăng lipid máu sẽ hạn chế được sự pháttriển của xơ vữa động mạch và ngăn ngừa các tai biến phức tạp của nó [9]. 35 Hiện nay có khá nhiều thuốc điều trị hội chứng tăng lipid máu. Các thuốcnày tuy có hiệu lực tốt nhưng cũng gây nhiều tác dụng phụ như rối loạn tiêu hóa,đau cơ và đặc biệt, chúng đều gây độc cho tế bào gan [7]. Ở Việt Nam cũng nhưcác nước trên thế giới, các công trình nghiên cứu về tác dụng hạ lipid máu và khảnăng chống oxy hóa của cây chè xanh, cây ngưu tất, rau diếp cá, cây mắc rạc...đã được công bố khá nhiều [1], [2], [4], [5], [6], [8]. Trong khi đó cây chè dâycũng có tác dụng hạ lipid máu tốt thì vẫn chưa được nghiên cứu, bởi vậy chúngtôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tác dụng của polyphenol cây chè dây(Ampelopsis cantoniensis Planch) trên một số chỉ số lipid máu và mô bệnh họccủa xơ vữa động mạch ở thỏ uống cholesterol” với mục tiêu: 1. Khảo sát tác dụng của polyphenol cây chè dây đến một số chỉ số lipidvà hàm lượng malonyl dialdehyd trong huyết tương ở thỏ uống cholesterol. 2. Bước đầu khảo sát tác dụng của polyphenol chè dây đến mô bệnh họcmảng xơ vữa động mạch ở thỏ uống cholesterol. II. CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Chất liệu nghiên cứu: Hoạt chất polyphenol cây chè dây được chiết xuất theo qui trình chuẩn. 36 Thỏ thực nghiệm là thỏ đực, chủng Orytolagus cuniculus, 12 tuần tuổi,khỏe mạnh, có trọng lượng 1,8 - 2 kg/ con. Cholesterol tinh khiết, acid thiobarbituric, muối Mohr, KCl, acid ascorbic,các kit định lượng: cholesterol, triglycerid, LDL - C, HDL – C. 2. Phương pháp nghiên cứu: 2.2. Mô hình thực nghiệm: Cho thỏ uống 0,5 gam cholesterol/kg thân trọng trong một ngày. * Chia nhóm thỏ: 30 con thỏ đực được chia làm 5 nhóm ( I, II, III, IV, V), mỗi nhóm 6 con: + Nhóm I: Nhóm chứng, dinh dưỡng bình thường, không cho thỏ uốngcholesterol và dung dịch polyphenol. + Nhóm II: Nhóm thỏ uống cholesterol đơn thuần. + Nhóm III, IV, V: uống cholesterol hàng ngày, sau 2 giờ được uống thêmdung dịch polyphenol lần lượt theo liều lượng: 50mg/kg/ngày, 100mg/kg/ngày,150mg/kg/ngày. 37  Nhóm III: 50 mg polyphenol/ kg thân trọng/ ngày  Nhóm IV: 100 mg polyphenol/ kg thân trọng/ ngày  Nhóm V: 150 mg polyphenol/ kg thân trọng/ ngày * Lấy mẫu máu: Các nhóm thỏ được lấy máu tĩnh mạch vào các thời điể mngày 0, ngày 10, ngày 20, ngày 30 để định lượng cholesterol toàn phần,triglycerid, HDL - C, LDL - C và MDA trong huyết tương. * Lấy mẫu động mạch chủ xác định tổn thương giải phẫu bệnh Đánh giá mức độ tổn thương xơ vữa động mạch theo bảng phân độ của WHOnhư sau: - Độ 0: Các tổn thương xơ mỡ ở giai đoạn đầu, giai đoạn này có sự lắngđọng các hạt mỡ ở lớp áo trong nhưng chưa nổi rõ lên mặt động mạch. - Độ I: Những tổn thương xơ mỡ bắt đầu hình thành những chấm hoặcnhững vạch mảnh màu vàng đục, nổi rõ trên mặt động mạch, có thể kết hợpthành những mảng nhỏ. - Độ II: Tổn thương hình thành những mảng lớn nổi cao trên mặt độngmạch, bao gồm chủ yếu những mô xơ do phản ứng quá sản ở vùng tổn thương,có màu trắng đục hay màu trắng vàng. 38 - Độ III: Gồm những tổn thương phức tạp: loét, chảy máu, hoại tử hoặchuyết khối có thể kèm theo calci hóa ở vùng trung tâm hoại tử. - Độ IV: Thành động mạch calci hóa, đôi khi còn gọi là “xương hóa” là mvách động mạch rất cứng. 39 III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2 .8 Nång ®é trigly ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: