Báo cáo nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU TỶ LỆ MANG STAPHYLOCOCCUS AUREUS VÀ ĐỘ NHẠY CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA CHÚNG Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI Ở ĐỊA BÀN PHƯỜNG VĨNH NINH, THÀNH PHỐ HUẾ
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.38 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loài Staphylococcus aureus là một trong số các vi khuẩn ký sinh ở trên da và niêm mạc, nhiều nhất là ở mũi. Có khoảng 10-40% người khỏe mạnh mang Staphylococcus aureus. Khi có những tổn thương ở da và niêm mạc kèm theo những rối loạn về chức năng thì các nhiễm trùng do Staphylococcus aureus dễ dàng xuất hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU TỶ LỆ MANG STAPHYLOCOCCUS AUREUS VÀ ĐỘ NHẠY CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA CHÚNG Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI Ở ĐỊA BÀN PHƯỜNG VĨNH NINH, THÀNH PHỐ HUẾ " NGHIÊN CỨU TỶ LỆ MANG STAPHYLOCOCCUS AUREUS VÀ ĐỘ NHẠY CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA CHÚNG Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI Ở ĐỊA BÀN PHƯỜNG VĨNH NINH, THÀNH PHỐ HUẾ Trần Thị Như Hoa Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Loài Staphylococcus aureus là một trong số các vi khuẩn ký sinh ởtrên da và niêm mạc, nhiều nhất là ở mũi. Có khoảng 10-40% người khỏemạnh mang Staphylococcus aureus. Khi có những tổn thương ở da và niê mmạc kèm theo những rối loạn về chức năng thì các nhiễm trùng doStaphylococcus aureus dễ dàng xuất hiện. Hiện nay, hiện tượng Staphylococcus aureus kháng kháng sinh trởnên khá phổ biến do tình trạng sử dụng kháng sinh ngày càng nhiều ở cộngđồng với những kháng sinh có hoạt phổ rộng, nhiều loại kháng sinh khácnhau và với liều lượng không đúng. Hiện tượng kháng thuốc không chỉ xuấthiện ở các vi khuẩn ở trong bệnh viện mà còn trên các vi khuẩn ở cộngđồng ngoài bệnh viện. Việc nghiên cứu mức độ kháng thuốc không chỉ được thực hiện trêncác vi khuẩn tại bệnh viện, mà còn trên cả vi khuẩn ở cộng đồng ngoài bệnh 57viện là vấn đề rất cần thiết nhằm theo dõi diễn biến kháng thuốc, dự báo xuthế kháng thuốc và đề ra những biện pháp thích hợp nhằm hạn chế mức giatăng tính kháng thuốc từ đó giúp cho việc sử dụng kháng sinh ở cộng đồnghợp lý và tiết kiệm. Vì tất cả những lý do trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứutỷ lệ mang Staphylococcus aureus và độ nhạy cảm với kháng sinh củachúng ở trẻ dưới 5 tuổi ở một số địa bàn thành phố Huế” nhằm mục tiêu: 1. Điều tra tỷ lệ mang Staphylococcus aureus ở niêm mạc mũi ở trẻdưới 5 tuổi 2. Đánh giá một số tiêu chuẩn sinh vật học dùng để xác địnhStaphylococcus aureus 3. Xác định mức độ nhạy cảm của Staphylococcus aureus với khángsinh. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng: a. Đối tượng nghiên cứu: 58 Là những trẻ em khỏe mạnh dưới 5 tuổi ở một số nhà trẻ và mẫugiáo phường Vĩnh Ninh. Tiến hành lấy mẫu nghiệm dịch ngoáy mũi bằng que tăm bông vôtrùng ở 110 trẻ em dưới 5 tuổi không phân biệt giới tính tại trường mầ mnon 2 Ngô Quyền, thành phố Huế từ tháng 11 năm 2001 đến tháng 1 năm2002. b.Vi khuẩn: Các chủng Staphylococcus aureus đã phân lập được từniêm mạc mũi trẻ khỏe mạnh 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu: 2.1.Vật liệu nghiên cứu: - Môi trường nuôi cấy, phân lập và xác định vi khuẩn: + Blood Agar: để chế môi trường thạch máu + Canh thang BHI (Brain Hear Infusion broth) + Thạch dinh dưỡng (Nutrient Agar) + Thạch máu thỏ 59 + Thạch chapman: khảo sát sự lên men mannit. + Thạch Mueller - Hinton + 5% NaCl: Xác định tính chất đề khángvới oxacillin - Sinh vật phẩm: + H2O2 3% để làm thử nghiệm catalaza + Máu tim thỏ để chế môi trường thạch máu + Huyết tương thỏ vô trùng để làm thử nghiệm Coagulase. + Các khoanh giấy kháng sinh để làm kháng sinh đồ. - Giấy thấm màu trắng để xác định sắc tố của vi khuẩn. - Lam kính, ống nghiệm, pipét - Các môi trường sử dụng trong đề tài này của hãng OXOID (Anh)và các khoanh giấy kháng sinh của hãng Sanofi (Pháp) do bộ môn Vi sinhTrường Đại học Y khoa Huế cung cấp. d. Chủng vi khuẩn chuẩn quốc tế được sử dụng để kiểm tra chấtlượng kháng sinh đồ là S. aureus ATCC 25923. 60 2.2. Phương pháp nghiên cứu: a. Ngoáy mũi (cả 2 hốc mũi) b. Qui trình nuôi cấy phân lập: Mẫu nghiệm là dịch ngoáy mũi được: - Nhuộm Gram xem hình thể vi khuẩn có mặt - Que tăm bông sau khi ngoáy mũi được cấy ngay vào môi trườngthạch máu đĩa, canh thang ống, ủ ấm 370C qua đêm. - Sau 24 giờ từ các môi trường nuôi cấy ghi nhận khuẩn lạc của tụcầu trên các môi trường trên bằng cách nhuộm gram để nhận biết hình thể,tính chất bắt màu, trích biệt và xác định tụ cầu gây bệnh theo thường quyxét nghiệm của phòng thí nghiệm. Sau khi đã định danh, xác định tính nhạycảm với kháng sinh của các chủng phân lập được: tiến hành làm kháng sinhđồ bằng kỹ thuật khoanh giấy khuếch tán trong thạch theo phương phápKirby-Bauer cải tiến đã được chương trình giám sát quốc gia về tính khángthuốc của các vi khuẩn gây bệnh đưa vào thường qui từ năm 1988 đến nay. Đánh giá kết quả bằng cách so sánh đường kính vòng ức chế đođược với bảng chuẩn của hãng sản xuất khoanh giấy kháng sinh cung cấpđể phân loại mức độ nhạy cảm của vi khuẩn thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU TỶ LỆ MANG STAPHYLOCOCCUS AUREUS VÀ ĐỘ NHẠY CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA CHÚNG Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI Ở ĐỊA BÀN PHƯỜNG VĨNH NINH, THÀNH PHỐ HUẾ " NGHIÊN CỨU TỶ LỆ MANG STAPHYLOCOCCUS AUREUS VÀ ĐỘ NHẠY CẢM VỚI KHÁNG SINH CỦA CHÚNG Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI Ở ĐỊA BÀN PHƯỜNG VĨNH NINH, THÀNH PHỐ HUẾ Trần Thị Như Hoa Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Loài Staphylococcus aureus là một trong số các vi khuẩn ký sinh ởtrên da và niêm mạc, nhiều nhất là ở mũi. Có khoảng 10-40% người khỏemạnh mang Staphylococcus aureus. Khi có những tổn thương ở da và niê mmạc kèm theo những rối loạn về chức năng thì các nhiễm trùng doStaphylococcus aureus dễ dàng xuất hiện. Hiện nay, hiện tượng Staphylococcus aureus kháng kháng sinh trởnên khá phổ biến do tình trạng sử dụng kháng sinh ngày càng nhiều ở cộngđồng với những kháng sinh có hoạt phổ rộng, nhiều loại kháng sinh khácnhau và với liều lượng không đúng. Hiện tượng kháng thuốc không chỉ xuấthiện ở các vi khuẩn ở trong bệnh viện mà còn trên các vi khuẩn ở cộngđồng ngoài bệnh viện. Việc nghiên cứu mức độ kháng thuốc không chỉ được thực hiện trêncác vi khuẩn tại bệnh viện, mà còn trên cả vi khuẩn ở cộng đồng ngoài bệnh 57viện là vấn đề rất cần thiết nhằm theo dõi diễn biến kháng thuốc, dự báo xuthế kháng thuốc và đề ra những biện pháp thích hợp nhằm hạn chế mức giatăng tính kháng thuốc từ đó giúp cho việc sử dụng kháng sinh ở cộng đồnghợp lý và tiết kiệm. Vì tất cả những lý do trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứutỷ lệ mang Staphylococcus aureus và độ nhạy cảm với kháng sinh củachúng ở trẻ dưới 5 tuổi ở một số địa bàn thành phố Huế” nhằm mục tiêu: 1. Điều tra tỷ lệ mang Staphylococcus aureus ở niêm mạc mũi ở trẻdưới 5 tuổi 2. Đánh giá một số tiêu chuẩn sinh vật học dùng để xác địnhStaphylococcus aureus 3. Xác định mức độ nhạy cảm của Staphylococcus aureus với khángsinh. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng: a. Đối tượng nghiên cứu: 58 Là những trẻ em khỏe mạnh dưới 5 tuổi ở một số nhà trẻ và mẫugiáo phường Vĩnh Ninh. Tiến hành lấy mẫu nghiệm dịch ngoáy mũi bằng que tăm bông vôtrùng ở 110 trẻ em dưới 5 tuổi không phân biệt giới tính tại trường mầ mnon 2 Ngô Quyền, thành phố Huế từ tháng 11 năm 2001 đến tháng 1 năm2002. b.Vi khuẩn: Các chủng Staphylococcus aureus đã phân lập được từniêm mạc mũi trẻ khỏe mạnh 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu: 2.1.Vật liệu nghiên cứu: - Môi trường nuôi cấy, phân lập và xác định vi khuẩn: + Blood Agar: để chế môi trường thạch máu + Canh thang BHI (Brain Hear Infusion broth) + Thạch dinh dưỡng (Nutrient Agar) + Thạch máu thỏ 59 + Thạch chapman: khảo sát sự lên men mannit. + Thạch Mueller - Hinton + 5% NaCl: Xác định tính chất đề khángvới oxacillin - Sinh vật phẩm: + H2O2 3% để làm thử nghiệm catalaza + Máu tim thỏ để chế môi trường thạch máu + Huyết tương thỏ vô trùng để làm thử nghiệm Coagulase. + Các khoanh giấy kháng sinh để làm kháng sinh đồ. - Giấy thấm màu trắng để xác định sắc tố của vi khuẩn. - Lam kính, ống nghiệm, pipét - Các môi trường sử dụng trong đề tài này của hãng OXOID (Anh)và các khoanh giấy kháng sinh của hãng Sanofi (Pháp) do bộ môn Vi sinhTrường Đại học Y khoa Huế cung cấp. d. Chủng vi khuẩn chuẩn quốc tế được sử dụng để kiểm tra chấtlượng kháng sinh đồ là S. aureus ATCC 25923. 60 2.2. Phương pháp nghiên cứu: a. Ngoáy mũi (cả 2 hốc mũi) b. Qui trình nuôi cấy phân lập: Mẫu nghiệm là dịch ngoáy mũi được: - Nhuộm Gram xem hình thể vi khuẩn có mặt - Que tăm bông sau khi ngoáy mũi được cấy ngay vào môi trườngthạch máu đĩa, canh thang ống, ủ ấm 370C qua đêm. - Sau 24 giờ từ các môi trường nuôi cấy ghi nhận khuẩn lạc của tụcầu trên các môi trường trên bằng cách nhuộm gram để nhận biết hình thể,tính chất bắt màu, trích biệt và xác định tụ cầu gây bệnh theo thường quyxét nghiệm của phòng thí nghiệm. Sau khi đã định danh, xác định tính nhạycảm với kháng sinh của các chủng phân lập được: tiến hành làm kháng sinhđồ bằng kỹ thuật khoanh giấy khuếch tán trong thạch theo phương phápKirby-Bauer cải tiến đã được chương trình giám sát quốc gia về tính khángthuốc của các vi khuẩn gây bệnh đưa vào thường qui từ năm 1988 đến nay. Đánh giá kết quả bằng cách so sánh đường kính vòng ức chế đođược với bảng chuẩn của hãng sản xuất khoanh giấy kháng sinh cung cấpđể phân loại mức độ nhạy cảm của vi khuẩn thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 265 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0