Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp keo tụ kết hợp oxy hóa H2O2 sử dụng hoạt hóa tia UV thử nghiệm trên mô hình pilot phòng thí nghiệm

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 911.40 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp keo tụ kết hợp oxy hóa H2O2 sử dụng hoạt hóa tia UV thử nghiệm trên mô hình pilot phòng thí nghiệm nhằm nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp keo tụ kết hợp với AOPs (sử dụng UV/H2O2), xây dựng hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp keo tụ kết hợp AOPs với quy mô phòng thí nghiệm, ứng dụng kết quả nghiên cứu để vận hành mô hình hệ thống xử lý nước thải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp keo tụ kết hợp oxy hóa H2O2 sử dụng hoạt hóa tia UV thử nghiệm trên mô hình pilot phòng thí nghiệm Báo cáo nghiên cứu khoa học Bộ môn Môi trường - ĐHDLHP MỞ ĐẦU Những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động công nghiệp và tiểuthủ công nghiệp Việt Nam đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước. Sự hoạt độngcủa hơn 500.000 nhà máy và hơn 1.000 bãi rác thải đô thị của Việt Nam, hàng ngày thảira môi trường một lượng nước thải rất lớn. Trong đó, ngành công nghiệp dệt may cũng cótác động tiêu cực đến môi trường nhất là nước thải ở các công đoạn nấu, tẩy và nhuộm.Đặc biệt nước thải công đoạn nhuộm còn chứa các chất hữu cơ khó phân hủy và cácnhóm phức mang màu có cấu trúc bền vững. Vì vậy, dư lượng của chúng trong nước thảigây ô nhiễm trầm trọng đến môi trường, ảnh hưởng đến động thực vật thủy sinh và là tácnhân gây ung thư cho người và động vật. Trước sức ép về môi trường ngày càng lớn, các cơ sản xuất dệt nhuộm, sản xuấtsơn, … không những phải sản xuất phù hợp với những tiêu chuẩn môi trường Việt Namđã ban hành mà còn phải phấn đấu đạt tiêu chuẩn về quản lý chất lượng môi trường ISO14000 để đảm bảo xuất khẩu và cạnh tranh trên thương trường quốc tế, đặc biệt trong bốicảnh Việt Nam đã ra nhập WTO. Vì vậy, vấn đề xử lý nước thải tại các cơ sở sản xuấtcông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đang rất được quan tâm.Để xử lý nước thải người ta đã áp dụng các kỹ thuật xử lý khác nhau như quá trình sinhhọc hiếu khí và yếm khí, quá trình hóa lý: keo tụ, đông tụ, lắng, lọc, … Tuy nhiên, khi ápdụng các công nghệ hoặc kết hợp chúng với nhau thường không có hiệu quả cao, nướcthải sau xử lý không đảm bảo tiêu chuẩn thải. Một trong những nguyên nhân chính làmảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình xử lý là sự có mặt của các chất ô nhiễm hữu cơ khóphân hủy trong nước thải. Đây là một vấn đề rất nghiêm trọng tại Việt Nam. Giải phápđược mong đợi trong tương lai khoảng 20 - 30 năm nữa là các chất ô nhiễm hữu cơ khóphân hủy sẽ cấm được sử dụng trong hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, giải pháp trước mắttrong vòng 10 - 15 năm nữa là chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy phải được loại bỏ rakhỏi nước thải.Để loại bỏ chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy người ta đã áp dụng công nghệ xử lý nướcthải tiên tiến như hấp thụ bằng cacbon hoạt tính, công nghệ màng. Tuy nhiên, chi phí củacông nghệ màng là rất tốn kém. Biện pháp oxi hóa nâng cao là dựa vào tác nhân oxi hóaO3 hoặc H2O2, sự kết hợp các tác nhân oxi hóa với tia UV hoặc sử dụng xúc tác TiO2hoặc Fe2+.Chủ nhiệm đề tài – ThS. Bùi Thị Vụ 1 Báo cáo nghiên cứu khoa học Bộ môn Môi trường - ĐHDLHPBiện pháp oxi hóa nâng cao đã được ứng dụng trong xử lý nước từ những năm 1990 trởlại đây nhằm đáp ứng những yêu cầu mới về chất lượng nước uống và nước sinh hoạtcũng như những yêu cầu khắt khe hơn trước về tiêu chuẩn nước thải của các ngàng sảnxuất công nghiệp. Biện pháp oxi hóa nâng cao là giải pháp không thể thiếu được bêncạnh những công nghệ truyền thống để xử lý các chất ô nhiễm hữu cơ độc hại, khó hoặckhông thể phân hủy sinh học trong nước thải đô thị và công nghiệp.Với mục đích nâng cao tính thực tế cho sinh viên trong quá trình học tập và góp phần xửlý nước thải chứa chất hữu cơ khó phân hủy, đề tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu xửlý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp keo tụ kết hợp oxy hóa H2O2 sử dụng hoạt hóatia UV thử nghiệm trên mô hình pilot phòng thí nghiệm đã được thực hiện, với nội dungsau:1. Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp keo tụ kết hợp với AOPs (sử dụng UV/H2O2).2. Xây dựng hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp keo tụ kết hợp AOPs với quy mô phòng thí nghiệm.3. Ứng dụng kết quả nghiên cứu để vận hành mô hình hệ thống xử lý nước thải.Chủ nhiệm đề tài – ThS. Bùi Thị Vụ 2 Báo cáo nghiên cứu khoa học Bộ môn Môi trường - ĐHDLHP CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN1.1. Tổng quan về ngành dệt nhuộm và ô nhiễm môi trường [4]Ngành dệt nhuộm là một trong những ngành lâu đời nhất vì nó gắn liền với nhu cầu cơbản của loài người về may mặc. Sản lượng của ngành ngày càng tăng cùng với gia tăngvề chất lượng sản phẩm, đa dạng về màu sắc, mẫu mã của sản phẩm.Ngày nay, ở các nước tiên tiến, các sản phẩm dệt may chủ yếu được nhập khẩu từ cácnước đang và chậm phát triển. Với các quốc gia đang phát triển do nguyên vật liệu vànhân công rẻ nên ngành dệt nhuộm là ngành có khả năng đem lại lợi nhuận lớn nhờ xuấtkhẩu các sản phẩm dệt may. Đó là những yếu tố khách quan thuận lợi giúp cho côngnghiệp dệt nhuộm ở các nước đó có điều kiện cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Tuynhiên, do điều kiện lịch sử và hoàn cảnh k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: