Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: Nhận thức chung đốI với Tội pham về môi trường và một số vấn đề liên quan

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 242.48 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bảo vệ môi trường được nhận thức từ rất lâu trên thế giới, song vấn đề này được tập trung giải quyết cả ở tầm quốc gia và quốc tế chủ yếu trong nửa sau thế kỷ XX. Những hậu quả của việc tàn phá môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến tự nhiên, xã hội và con người, đặc biệt phải kể đến nạn sa mạc hóa; ô nhiễm đất, nước và không khí; hiệu ứng nhà kính v.vẹấu tranh với những hành vi tàn phá môi trường chưa thu được hiệu quả cao, cùng với tính chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Nhận thức chung đốI với Tội pham về môi trường và một số vấn đề liên quan"Nhận thức chung đốI với Tội pham về môi trường và một số vấn đề liên quan TRẦN LÊ HỒNG Tiến sĩ, Giảng viên khoa Luật Trường ĐH An Ninh1. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNGBảo vệ môi trường được nhận thức từ rất lâu trên thếgiới, song vấn đề này được tập trung giải quyết cả ởtầm quốc gia và quốc tế chủ yếu trong nửa sau thế kỷXX. Những hậu quả của việc tàn phá môi trường ảnhhưởng nghiêm trọng đến tự nhiên, xã hội và conngười, đặc biệt phải kể đến nạn sa mạc hóa; ô nhiễmđất, nước và không khí; hiệu ứng nhà kính v.vẹấutranh với những hành vi tàn phá môi trường chưa thuđược hiệu quả cao, cùng với tính chất đặc biệt nguyhiểm cho xã hội, đặt ra nhiệm vụ hoàn thiện cơ chếbảo vệ môi trường có hiệu quả hơn. Trong giới hạncủa quốc gia, một trong những mắt xích chủ yếu củacơ chế này là chính sách hình sự đối với những hànhvi xâm hại môi trường.Phần lớn các nước trên thế giới đều có những quyđịnh cụ thể đối với tội phạm về môi trường. Nhiềunước thể hiện quyết tâm đấu tranh với loại tội phạmnày thông qua những hình phạt hết sức nghiêm khắc.Cộng hòa các tiểu Vương quốc Ả Rập, khi coi bảo vệmôi trường là yếu tố chung của quốc gia cho sự pháttriển thịnh vượng của đất nước, mới thông qua Bộluật về bảo vệ môi trường với hơn 100 điều quy địnhcụ thể các hình phạt đối với hành vi làm ô nhiễmnguồn nước, đất, gây thiệt hại cho khu bảo tồn. Đặcbiệt, hình phạt cao nhất đối với tội phạm về môitrường đặc biệt nghiêm trọng là tử hình.Chính sách hình sự của Việt Nam trong việc bảo vệmôi trường có sự đột phá quan trọng với việc xâydựng một chương riêng trong Bộ luật Hình sự năm1999 cho các tội phạm về môi trường (ChươngXVII).Trong BLHS năm 1985 chưa thể hiện rõ tính cấpbách và tầm quan trọng đặc biệt của việc đấu tranhvới các hành vi xâm hại môi trường. Điều này khôngchỉ thể hiện qua việc BLHS 1985 chưa dành riêngmột Chương cho các tội phạm về môi trường, mà còndễ dàng nhận thấy qua việc một số tội phạm về môitrường được gộp lại với những tội phạm khác vàđược hiểu không phải với tư cách là những tội phạmvề môi trường. “Tội vi phạm các quy định về nghiêncứu, thăm dò, khai thác và bảo vệ tài nguyên tronglòng đất, trong các vùng biển và thềm lục địa ViệtNam (Đ.179)”, “tội vi phạm các quy định về quản lývà bảo vệ đất đai (Đ.180)”, “tội vi phạm các quy địnhvề quản lý và bảo vệ rừng (Đ.181)” trong BLHS1985 được hiểu là những tội phạm kinh tế và xếp vàoChương VII “Các tội phạm về kinh tế”. Tương tự nhưvậy, tội vi phạm các quy định về bảo vệ và sử dụngdanh lam, thắng cảnh (Đ.216) được hiểu là tội xâmphạm trật tự quản lý hành chính (Mục C ChươngVIII). Cả BLHS 1985 chỉ có một điều duy nhất trựctiếp quy định trách nhiệm hình sự cho những hành vixâm hại đến môi trường. Đó là Đ.195 “tội vi phạmcác quy định về bảo vệ môi trường gây hậu quảnghiêm trọng”.Nền tảng của chính sách hình sự về bảo vệ môitrường của Việt Nam đã được ghi nhận cụ thể trongHiến pháp năm 1992. Hiến pháp đã khẳng định việcbảo vệ môi trường là nhiệm vụ quan trọng của mọingười và toàn xã hội: “Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũtrang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá nhânphải thực hiện các quy định của Nhà nước về sử dụnghợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyênvà huỷ hoại môi trường” (Đ.29).Chính sách hình sự về bảo vệ môi trường của ViệtNam được cụ thể hóa thông qua việc xây dựng nhữngtội phạm về môi trường cụ thể. Chương XVII BLHS1999 quy định đối với 10 tội phạm về môi trường: tộigây ô nhiễm không khí (Đ.182), tội gây ô nhiễmnguồn nước (Đ.183), tội gây ô nhiễm đất (Đ.184), tộinhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thảihoặc các chất không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môitrường (Đ.185), tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểmcho người (Đ.186), tội làm lây lan dịch bệnh nguyhiểm cho động vật, thực vật (Đ.187), tội huỷ hoạinguồn lợi thuỷ sản (Đ.188), tội huỷ hoại rừng(Đ.189), tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vậthoang dã quý hiếm (Đ.190), tội vi phạm chế độ bảovệ đặc biệt đối với khu bảo tồn thiên nhiên (Đ.191).Những hành vi cấu thành tội phạm quy định trongChương XVII BLHS là những hành vi xâm hại đếnmôi trường có tính nguy hiểm xã hội cao. Điều nàycó nghĩa là, không phải tất cả những hành vi xâm hạiđến môi trường đều được quy định trong BLHS.Những hành vi có tính nguy hiểm xã hội thấp hơn,chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự sẽđược xử lý bằng các biện pháp khác như áp dụngtrách nhiệm hành chính hay thông qua tuyên truyền,giáo dục. Với diễn biến phức tạp của đời sống xã hội,những hành vi xâm hại đến môi trường sẽ đượcnghiên cứu thường xuyên giúp cho quá trình hoànthiện pháp luật hình sự về bảo vệ môi trường.BLHS không đưa ra khái niệm chung của tội phạm vềmôi trường. Phân tích khoa học khái niệm này là khởiđiểm cho việc giải quyết về bản ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: