Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học NHẬN XÉT TÌNH HÌNH SÂU RĂNG SỮA VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CỦA TRẺ 3 - 5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO TẠI THÀNH PHỐ HUẾ

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.62 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sâu răng sữa là bệnh phổ biến ở trẻ em chiếm tỉ lệ khá cao ở các nước đang phát triển. Tại Huế, tỉ lệ sâu răng sữa của trẻ 6 - 10 tuổi là 78,75%. Răng sữa đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của trẻ, khi răng sữa bị sâu, trẻ có thể đau đớn, nhai kém, biếng ăn, mất ngủ ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ, ảnh hưởng đến vị trí mọc răng vĩnh viễn và sai khớp cắn. Ở Việt Nam, việc điều trị bảo tồn răng sữa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " NHẬN XÉT TÌNH HÌNH SÂU RĂNG SỮA VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CỦA TRẺ 3 - 5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO TẠI THÀNH PHỐ HUẾ " NHẬN XÉT TÌNH HÌNH SÂU RĂNG SỮA VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CỦA TRẺ 3 - 5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO TẠI THÀNH PHỐ HUẾ Nguyễn Thúc Quỳnh Hoa Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu răng sữa là bệnh phổ biến ở trẻ em chiếm tỉ lệ khá cao ở các nước đangphát triển. Tại Huế, tỉ lệ sâu răng sữa của trẻ 6 - 10 tuổi là 78,75%. Răng sữađóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của trẻ, khi răng sữa bị sâu, trẻ cóthể đau đớn, nhai kém, biếng ăn, mất ngủ ảnh hưởng đến sự phát triển thể chấtcủa trẻ, ảnh hưởng đến vị trí mọc răng vĩnh viễn và sai khớp cắn. Ở Việt Nam,việc điều trị bảo tồn răng sữa chưa được quan tâm, chủ yếu là nhổ. Chúng tôithực hiện đề tài này để tìm hiểu tình trạng sâu răng sữa và tình hình điều trị ở trẻtừ 3 đến 5 tuổi. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: 941 trẻ từ 3-5 tuổi ở 7 trường mẫu giáo của thành phố Huế năm học 2002-2003 2. Phương pháp nghiên cứu: 91 2.1. Thiết kế nghiên cứu: điều tra cắt ngang trên mẫu chọn từ các trườngmẫu giáo ở trung tâm và ngoại vi thành phố Huế năm học 2002-2003. 2.2. Cách chọn mẫu: chọn mẫu chùm, dùng bảng số ngẫu nhiên để chọncho đủ 220 phần tử ở mỗi lứa tuổi. p(1  p) 2.3. Cỡ mẫu: Được tính theo công thức: n  Z 2 / 2  d2 Với p = 70% (tỉ lệ theo điều tra năm 1986 tại Huế) d = 0,05 (sai số dự kiến)  = 0,5 (độ tin cậy 95%), vậy: Z  / 2  1,96  0,7(1  0,7)  n = (1,96)2   = 322,56 2  (0,05)  2.4. Biến số nghiên cứu: * Tuổi * Giới tính * Tình trạng răng, tình hình và nhu cầu điều trị - Răng sâu, mức độ sâu: sâu ngà (cần trám), viêm tủy, viêm quanh chóp(cần chữa tủy hoặc nhổ). - Răng mất: Nhổ do sâu hay do chấn thương (cần làm bộ giữ khoảng). - Răng trám: Răng trám tốt bằng Amalgame, GIC, hoặc trám tạm Eugenate 92 * Chỉ số sâu mất trám răng (smtr) Chỉ số này nói lên số trung bình răng sâu, mất, trám của trẻ, nhằm xácđịnh và đánh giá tình trạng sâu răng sữa hiện có trong miệng. Chỉ số này đượcđánh giá trên 20 răng sữa. 2.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán sâu răng: - Thân răng sâu: khi phát hiện một sang thương ở hố rãnh, hay ở mặt láng,có đáy và thành mềm. + Sâu ngà: khi thành và đáy có ngà mềm, đau khi chạm vào. + Viêm tủy cấp: nhức dữ dội, đau về đêm, có thể lộ tủy, gõ đau. + Viêm quanh chóp: không đau khi chạm, có lỗ dò ở nướu. - Thân răng đã trám và không sâu: khi trên thân răng có một hay nhiềumiếng trám vĩnh viễn và không có sâu thứ phát hay không có bất kỳ chỗ nào trênthân răng bị sâu nguyên phát. - Răng mất do sâu khi răng này có chỉ định nhổ và đã nhổ do sâu. 2.6. Phương tiện nghiên cứu: * Nhân lực: Tự bản thân đi điều tra các cháu và sinh viên RHM4 ghichép. * Dụng cuü: Dụng cụ chuyên khoa và hóa chất phục vụ cho việc khám. * Phiếu điều tra in sẵn theo biến nghiên cứu. 93 2.7. Phương pháp khám: - Mỗi cá thể một phiếu điều tra, ghi đủ các chi tiết trên phiếu. - Khám từng cá thể, tuần tự từ răng hàm trên bên phải sang bên trái, xuốnghàm dưới trái qua phải và ghi đầy đủ các biến số nghiên cứu. 2.8. Thống kê, phân tích và xử lý số liệu: Dữ liệu được nhập và phân tích với phần mềm Epi - Info version 6.0 vàSPSS for Windows 95. Thống kê mô tả được dùng để trình bày các tỉ lệ và số trung bình smtr. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Qua điều tra 941 trẻ tại 7 trường mẫu giáo ở lứa tuổi từ 3 - 5 trong thànhphố Huế, chúng tôi có một số kết quả như sau: 94 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: Bảng 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới Giới Nam Nữ Tổng Tuổi n % n % n % 167 55,67 133 44,33 300 31,88 3 177 52,68 159 47,32 336 35,71 4 160 52,46 145 47,54 305 32,41 5 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: