Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: NHỮNG BẤT CẬP TRONG NGHỊ ĐỊNH 75/CP VỀ CÔNG CHÚNG VÀ CHỨNG THỰC

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.63 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có thể nói hoạt động công chứng đã xuất hiện khá sớm ở Việt Nam(1). Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp đã áp đặt kiểu mẫu công chứng của họ vào nước ta mà điển hình là Sắc lệnh ngày 24 tháng 8 năm 1931 của Tổng thống Cộng hòa Pháp về tổ chức công chứng (được áp dụng ở Đông Dương theo Nghị định ngày 7 tháng 10 năm 1931 của Toàn quyền Đông Dương P.Pasquies).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NHỮNG BẤT CẬP TRONG NGHỊ ĐỊNH 75/CP VỀ CÔNG CHÚNG VÀ CHỨNG THỰC"NHỮNG BẤT CẬP TRONG NGHỊ ĐỊNH 75/CP VỀ CÔNG CHÚNG VÀ CHỨNG THỰC TRẦN VĂN BẢYThS. Giảng viên khoa Luật Hành chính, Trường Đại học Luật TP. HCMCó thể nói hoạt động công chứng đã xuất hiện khásớm ở Việt Nam(1). Khi xâm lược nước ta, thực dânPháp đã áp đặt kiểu mẫu công chứng của họ vào nướcta mà điển hình là Sắc lệnh ngày 24 tháng 8 năm1931 của Tổng thống Cộng hòa Pháp về tổ chức côngchứng (được áp dụng ở Đông Dương theo Nghị địnhngày 7 tháng 10 năm 1931 của Toàn quyền ĐôngDương P.Pasquies). Sau Cách mạng tháng Tám năm1945, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tiếp tụckế thừa mô hình công chứng đã có trước đó tuy cólược bỏ những quy định cũ trái với nền độc lập vàchính thể dân chủ cộng hòa. Nhưng do những điềukiện khách quan mà trong suốt hơn 40 năm sau đó,hoạt động công chứng ở nước ta bị đình trệ, hầu nhưkhông tồn tại, mọi giao dịch, giấy tờ thuộc lĩnh vựccông chứng đều do Ủy ban hành chính thực hiện.Ngày 27 tháng 2 năm 1991, Hội đồng Bộ trưởng đãban hành Nghị định 45/HĐBT chính thức khôi phụclại hoạt động công chứng ở nước ta. Tuy nhiên, vìnhiều lý do khác nhau Nghị định 45/HĐBT cũng đãcho phép những nơi chưa thành lập được Phòng Côngchứng thì UBND tiếp tục thực hiện một số việc côngchứng.Sau hơn 5 năm triển khai thực hiện Nghị định45/HĐBT, bên cạnh những thành tựu bước đầu đãcho thấy văn bản này chưa đủ sức đáp ứng nhu cầugiao dịch ngày càng gia tăng trong điều kiện nền kinhtế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Ngày 18tháng 5 năm 1996, Chính phủ ban hành Nghị định31/CP về tổ chức và hoạt động của công chứng Nhànước để thay thế Nghị định 45 /HĐBT. Trên cơ sởđó, Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 1411-TT.CCngày 3 tháng 10 năm 1996 để hướng dẫn thực hiệnNghị định 31/CP. Các văn bản này đã khắc phục mộtsố điểm bất hợp lý trong hoạt động công chứngnhưng phải thừa nhận rằng nội dung của Nghị định31/CP và Thông tư 1411 còn có quá nhiều bất cập,gây khó khăn, lúng túng trong hoạt động của các cơquan công chứng, đặc biệt là gây nên sự phiền hà chocác cá nhân, tổ chức khi họ có yêu cầu công chứng.Để kịp thời giải quyết những bất cập đó, Chính phủđã ban hành Nghị định 75/CP ngày 8 tháng 12 năm2000 (có hiệu lực từ ngày 1 tháng 4 năm 2001) vềcông chứng, chứng thực để thay thế Nghị định 31/CP.Tiếp đó, ngày 14 tháng 3 năm 2001, Bộ Tư pháp banhành Thông tư 03/2001/TP-CC để hướng dẫn thựchiện Nghị định 75/CP.Qua nghiên cứu và qua khảo sát thực tiễn hoạt độngcông chứng, chúng tôi nhận thấy Nghị định 75/CPcòn nhiều điểm bất cập, chưa rõ ràng, thậm chí khôngchính xác, gây khó khăn, lúng túng trong hoạt độngcông chứng. Trong phạm vi bài viết này, bước đầuchúng tôi xin nêu ra những vấn đề bất cập sau đây:I. VỀ KHÁI NIỆM CÔNG CHỨNG:Điều 2 Nghị định 75/CP quy định:Công chứng là việc Phòng Công chứng chứng nhậntính xác thực của hợp đồng được giao kết hoặc giaodịch khác được xác lập trong quan hệ dân sự, kinh tế,thương mại và quan hệ xã hội khác, cũng như thựchiện các việc khác theo quy định của pháp luật.Chứng thực là việc UBND cấp huyện, cấp xã xácnhận sao y giấy tờ, hợp đồng, giao dịch và chữ ký củacá nhân trong các giấy tờ phục vụ cho việc thực hiệncác giao dịch của họ theo quy định của pháp luật.Tinh thần của Điều 2 nói trên thể hiện sự cố gắngphân định công chứng với chứng thực. Tuy nhiên,việc chỉ dựa vào tiêu chí duy nhất là chủ thể có thẩmquyền thực hiện chứng nhận để phân định là khôngchính xác. Theo chúng tôi, để làm rõ hoạt động nào làcông chứng, hoạt động nào là chứng thực cần phảidựa vào bản chất của hoạt động ấy. Bản chất của hoạtđộng công chứng là thông qua sự chứng nhận của cơquan công quyền làm cho các văn bản, giấy tờ trởnên có độ tin cậy cao hơn so với các văn bản, giấy tờchưa được công chứng, hay nói một cách khác là đemlại cho các văn bản, giấy tờ này “ dấu ấn” của côngquyền. Từ cách hiểu đó, chúng tôi cho rằng nhữngloại việc gọi là chứng thực như quy định tại Điều 2Nghị định 75/CP xét về bản chất phải được gọi làcông chứng, để phân biệt với hành vi thị thực hànhchính của Ủy ban nhân dân. Bởi lẽ, xét về bản chấtthì hành vi công chứng (và cả hành vi chứng thực cótính chất công chứng như quy định của Nghị định75/CP) khác với hành vi thị thực hành chính. Về vấnđề này, Tiến sĩ Đặng Văn Khanh đã rất có lý khi chorằng hai loại hành vi nói trên khác nhau ở chỗ:Một là, đối tượng của hành vi thị thực hành chính lànhững văn bản giấy tờ thuộc lĩnh vực quản lý hànhchính (như chứng nhận tình trạng hôn nhân, chứngnhận lý lịch …); còn đối tượng của hành vi côngchứng là những hợp đồng, giao dịch, giấy tờ thuộccác lĩnh vực dân sự, kinh tế, thương mại … (như hợpđồng dân sự, di chúc…).Hai là, bản chất của hành vi thị thực hành chính là sựnhận xét, áp đặt mang tính chất hành chính của chínhquyền đối với một sự kiện pháp lý cụ thể nào đó vàđối với công dân thu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: