Báo cáo nghiên cứu khoa học NHỮNG BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG HÀNH TRÌNH THƠ HÀN MẶC TỬ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.01 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói lòa rực rỡ của mình" (Chế Lan Viên)Có thể nói rằng từ năm 1932 đến năm 1945 là thời kỳ hoàng kim, thời kỳ ánh sáng của văn học Việt Nam nhất là trong lĩnh vực thi ca. Với một thời gian ngắn ngủi hơn 10 năm, thi ca Việt Nam đã làm trọn một chuyến đi kéo dài 100 năm của thi ca Pháp. Mặc dù ai cũng biết Thơ Mới đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " NHỮNG BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG HÀNH TRÌNH THƠ HÀN MẶC TỬ " NHỮNG BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG HÀNH TRÌNH THƠ HÀN MẶC TỬ Đặng Thị Ngọc Phượng Trường THCS Nguyễn Tri Phương,Huế Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chổixoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói lòa rực rỡ của mình (Chế Lan Viên) Có thể nói rằng từ năm 1932 đến năm 1945 là thời kỳ hoàng kim, thời kỳánh sáng của văn học Việt Nam nhất là trong lĩnh vực thi ca. Với một thời gianngắn ngủi hơn 10 năm, thi ca Việt Nam đã làm trọn một chuyến đi kéo dài 100năm của thi ca Pháp. Mặc dù ai cũng biết Thơ Mới đã chịu ảnh hưởng củaphương Tây, nhất là nước Pháp rất nhiều. Các nhà thơ Việt Nam ở thời kỳ này mỗi người một phong cách đều tìmcho mình một mảnh vườn sáng tạo để gieo trồng và gặt lấy những hoa trái riêng.Song chỉ một mình Hàn Mặc Tử là hiện tượng duy nhất. Ở giai đoạn cổ điển, ôngcó Lệ Thanh thi tập, sang giai đoạn lãng mạn ông có Gái quê, đến tượng trưngvà siêu thực ông có Đau thương và một phần Xuân như ý. Giai đoạn sau cùng,ông lại quay về cổ điển nhưng là tân cổ điển, ông có Thượng Thanh khí vàCẩm châu duyên. Có thể nói, thơ ông là một hành trình nghệ thuật khép kín 49giống như một vòng tròn. Cuối vòng tròn lại gặp điểm xuất phát nhưng nghệthuật của ông ở giai đoạn tân cổ điển này có các chiều kích cao hơn, xa hơn, rộnghơn và sâu hơn. Cuộc sống của nhà thơ là một cuộc vật lộn suốt đời với bệnh tật hiểmnghèo, dai dẳng, bất phân thắng bại. Sự đau thương về bệnh tật đã đày đọa nhàthơ lên đến tột đỉnh, tưởng như tất cả nỗi khổ của thế gian hội tụ đầy đủ để trútngập lên một thi mệnh thiên tài mỏng manh yếu ớt và yểu mệnh, nhưng cũng đểtừ đó chói sáng những vần thơ quằn quại đớn đau mà biểu tượng rực rỡ nhất là:Trăng, Hồn và Máu. Thơ của Hàn Mặc Tử đã và sẽ còn mãi mãi là nỗi ám ảnh sâu sắc đếnngười đọc nhiều thế hệ, bởi ma lực của nghệ thuật ẩn dụ. Hình ảnh thơ độcđáo, ngôn từ vắt ra từ xương thịt máu huyết và tim óc đưa công chúng chiêmngưỡng từ một ngôi đền huyền bí đến một tòa thánh chói lòa siêu thực đầy nhữngcảm giác đê mê và rùng rợn. Đây là một thế giới tâm linh ngổn ngang giống nhưmột bản Đại hợp xướng có đủ các âm sắc cung bậc tạo nên một phong cáchđộc đáo. Đường nét kiến trúc trong thơ ông, tòa bảo tháp của thơ ông xây dựngbằng những khát vọng từ thân xác, trái tim, trí tuệ. Từ những cảm xúc vô thứcsâu thẳm, tâm linh ông đã đạt đến đỉnh cao nhất của tự do sáng tạo, để lại cho đờinhững kiệt tác bất hủ. Người chưa hiểu ông, chưa hiểu thơ ông tưởng là ông điên.Nếu là ông điên thật thì đây là Người Điên phải được kính trọng. Một- Người-Điên- Phi- Thường. Biểu tượng Trăng, Hồn và Máu thường xuyên xuất hiện trong các tập thơcủa ông nhất là Trăng mà ta luôn bắt gặp sự phóng chiếu của nó ở nhiều góc độ.Ông đã độc chiếm nàng Trăng của thế giới thi ca làm chất liệu không gì thay thếcho những cảm xúc sáng tạo nghệ thuật ở cấp độ cao nhất. 50 Tất cả các nhà thơ từ cổ chí kim kể cả các nhà Thơ Mới ai chẳng dùnghình ảnh trăng là đối tượng miêu tả, biến nó thành thi hứng nhưng có lẽ nhiềunhất là Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử. Có điều trăng trong thơ Xuân Diệu chỉ là:Trăng vừa đủ sáng để gây mơ, để mời gọi: Hương đêm say dậy với trăngrằm và trong những đêm Thu lạnh càng thêm nguyệt tỏ ngời, gợi cho thi nhânnhững hoài niệm Tầm Dương có một vừng trăng trong vắt lòng sông, lạnhlẽo suốt xương da. Ngay cả trong bài thơ Trăng mà đương thời Xuân Diệu rấttự hào coi đó là đỉnh cao của nghệ thuật tu từ mở đầu bằng hai câu: Trong vườn đêm ấy nhiều trăng quá Ánh sáng tuôn đầy các lối đi Hoặc: Bâng khuâng chân tiếc dậm lên vàng Tôi sợ đường trăng tiếng dậy vangcũng chỉ gây được một cảm giác bâng khuâng nhẹ nhàng cho người đọc. Hai câuthơ hay nhất của bài thơ này: Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá! Hai ngườinhưng chẳng bớt bơ vơ thì hiệu quả được đẩy lên cao hơn. Đúng là trăng trongthơ Xuân Diệu chỉ là vừa đủ sáng để sương gió nương theo. Dù nó có lạnhbuốt, dù nó có nhập vào dây cung nguyệt lạn hoặc Sao vàng lẻ một trăngriêng chiếc để thi nhân có thể Hớp bóng trăng đầy miệng nhỏ xinh xinh nócũng không gây được ngạc nhiên hoặc cảm giác mãnh liệt cho người đọc. Biểutượng nàng Trăng của Xuân Diệu nặng về phong cách lãng mạn, trực tiếp miêutả đối tượng để bày tỏ ý nghĩ nội tâm mang nhiều cảm xúc hơn là cảm giác. Ngược lại, vị giáo chủ của Thánh đường thơ Trăng Hàn Mặc Tử đưachúng ta vào bầu trời đầy ấn tượng bằng gợi cảm chứ không phải truyền cảm[1, 215] với một trường liên tưởng kỳ diệu: lúc sợ sệt, lúc kin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " NHỮNG BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG HÀNH TRÌNH THƠ HÀN MẶC TỬ " NHỮNG BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG HÀNH TRÌNH THƠ HÀN MẶC TỬ Đặng Thị Ngọc Phượng Trường THCS Nguyễn Tri Phương,Huế Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chổixoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói lòa rực rỡ của mình (Chế Lan Viên) Có thể nói rằng từ năm 1932 đến năm 1945 là thời kỳ hoàng kim, thời kỳánh sáng của văn học Việt Nam nhất là trong lĩnh vực thi ca. Với một thời gianngắn ngủi hơn 10 năm, thi ca Việt Nam đã làm trọn một chuyến đi kéo dài 100năm của thi ca Pháp. Mặc dù ai cũng biết Thơ Mới đã chịu ảnh hưởng củaphương Tây, nhất là nước Pháp rất nhiều. Các nhà thơ Việt Nam ở thời kỳ này mỗi người một phong cách đều tìmcho mình một mảnh vườn sáng tạo để gieo trồng và gặt lấy những hoa trái riêng.Song chỉ một mình Hàn Mặc Tử là hiện tượng duy nhất. Ở giai đoạn cổ điển, ôngcó Lệ Thanh thi tập, sang giai đoạn lãng mạn ông có Gái quê, đến tượng trưngvà siêu thực ông có Đau thương và một phần Xuân như ý. Giai đoạn sau cùng,ông lại quay về cổ điển nhưng là tân cổ điển, ông có Thượng Thanh khí vàCẩm châu duyên. Có thể nói, thơ ông là một hành trình nghệ thuật khép kín 49giống như một vòng tròn. Cuối vòng tròn lại gặp điểm xuất phát nhưng nghệthuật của ông ở giai đoạn tân cổ điển này có các chiều kích cao hơn, xa hơn, rộnghơn và sâu hơn. Cuộc sống của nhà thơ là một cuộc vật lộn suốt đời với bệnh tật hiểmnghèo, dai dẳng, bất phân thắng bại. Sự đau thương về bệnh tật đã đày đọa nhàthơ lên đến tột đỉnh, tưởng như tất cả nỗi khổ của thế gian hội tụ đầy đủ để trútngập lên một thi mệnh thiên tài mỏng manh yếu ớt và yểu mệnh, nhưng cũng đểtừ đó chói sáng những vần thơ quằn quại đớn đau mà biểu tượng rực rỡ nhất là:Trăng, Hồn và Máu. Thơ của Hàn Mặc Tử đã và sẽ còn mãi mãi là nỗi ám ảnh sâu sắc đếnngười đọc nhiều thế hệ, bởi ma lực của nghệ thuật ẩn dụ. Hình ảnh thơ độcđáo, ngôn từ vắt ra từ xương thịt máu huyết và tim óc đưa công chúng chiêmngưỡng từ một ngôi đền huyền bí đến một tòa thánh chói lòa siêu thực đầy nhữngcảm giác đê mê và rùng rợn. Đây là một thế giới tâm linh ngổn ngang giống nhưmột bản Đại hợp xướng có đủ các âm sắc cung bậc tạo nên một phong cáchđộc đáo. Đường nét kiến trúc trong thơ ông, tòa bảo tháp của thơ ông xây dựngbằng những khát vọng từ thân xác, trái tim, trí tuệ. Từ những cảm xúc vô thứcsâu thẳm, tâm linh ông đã đạt đến đỉnh cao nhất của tự do sáng tạo, để lại cho đờinhững kiệt tác bất hủ. Người chưa hiểu ông, chưa hiểu thơ ông tưởng là ông điên.Nếu là ông điên thật thì đây là Người Điên phải được kính trọng. Một- Người-Điên- Phi- Thường. Biểu tượng Trăng, Hồn và Máu thường xuyên xuất hiện trong các tập thơcủa ông nhất là Trăng mà ta luôn bắt gặp sự phóng chiếu của nó ở nhiều góc độ.Ông đã độc chiếm nàng Trăng của thế giới thi ca làm chất liệu không gì thay thếcho những cảm xúc sáng tạo nghệ thuật ở cấp độ cao nhất. 50 Tất cả các nhà thơ từ cổ chí kim kể cả các nhà Thơ Mới ai chẳng dùnghình ảnh trăng là đối tượng miêu tả, biến nó thành thi hứng nhưng có lẽ nhiềunhất là Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử. Có điều trăng trong thơ Xuân Diệu chỉ là:Trăng vừa đủ sáng để gây mơ, để mời gọi: Hương đêm say dậy với trăngrằm và trong những đêm Thu lạnh càng thêm nguyệt tỏ ngời, gợi cho thi nhânnhững hoài niệm Tầm Dương có một vừng trăng trong vắt lòng sông, lạnhlẽo suốt xương da. Ngay cả trong bài thơ Trăng mà đương thời Xuân Diệu rấttự hào coi đó là đỉnh cao của nghệ thuật tu từ mở đầu bằng hai câu: Trong vườn đêm ấy nhiều trăng quá Ánh sáng tuôn đầy các lối đi Hoặc: Bâng khuâng chân tiếc dậm lên vàng Tôi sợ đường trăng tiếng dậy vangcũng chỉ gây được một cảm giác bâng khuâng nhẹ nhàng cho người đọc. Hai câuthơ hay nhất của bài thơ này: Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá! Hai ngườinhưng chẳng bớt bơ vơ thì hiệu quả được đẩy lên cao hơn. Đúng là trăng trongthơ Xuân Diệu chỉ là vừa đủ sáng để sương gió nương theo. Dù nó có lạnhbuốt, dù nó có nhập vào dây cung nguyệt lạn hoặc Sao vàng lẻ một trăngriêng chiếc để thi nhân có thể Hớp bóng trăng đầy miệng nhỏ xinh xinh nócũng không gây được ngạc nhiên hoặc cảm giác mãnh liệt cho người đọc. Biểutượng nàng Trăng của Xuân Diệu nặng về phong cách lãng mạn, trực tiếp miêutả đối tượng để bày tỏ ý nghĩ nội tâm mang nhiều cảm xúc hơn là cảm giác. Ngược lại, vị giáo chủ của Thánh đường thơ Trăng Hàn Mặc Tử đưachúng ta vào bầu trời đầy ấn tượng bằng gợi cảm chứ không phải truyền cảm[1, 215] với một trường liên tưởng kỳ diệu: lúc sợ sệt, lúc kin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0