![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: NHỮNG CÁCH TÂN QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ Anh Thái là một trong số những gương mặt tiểu thuyết tiêu biểu của văn học Việt Nam thời đổi mới. Một trong những nỗ lực dễ nhận thấy và rất đáng ghi nhận của tác giả này là sự cách tân trên bình diện nghệ thuật về con người - hạt nhân của sự thay đổi, phát triển một giai đoạn văn học. Đây chính là một đóng góp quan trọng của nhà văn cho công cuộc hiện đại hóa văn xuôi Việt Nam đương đại nói chung, tiểu thuyết nói riêng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NHỮNG CÁCH TÂN QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 51, 2009 NHỮNG CÁCH TÂN QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI Bùi Thanh Truyền Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Lê Biên Thuỳ Trường Đại học Dân lập Phú Xuân TÓM TẮT Hồ Anh Thái là một trong số những gương mặt tiểu thuyết tiêu biểu của văn học ViệtNam thời đổi mới. Một trong những nỗ lực dễ nhận thấy và rất đáng ghi nhận của tác giả này làsự cách tân trên bình diện nghệ thuật về con người - hạt nhân của sự thay đổi, phát triển mộtgiai đoạn văn học. Đây chính là một đóng góp quan trọng của nhà văn cho công cuộc hiện đạihóa văn xuôi Việt Nam đương đại nói chung, tiểu thuyết nói riêng. 1. Gần đây, người ta thường nói đến sự thống ngự của truyện ngắn trên văn đànViệt Nam đương đại. Điều đó không có nghĩa là tiểu thuyết không còn địa vị nhất địnhcủa nó. Sự phát triển theo khuynh hướng chậm mà chắc của tiểu thuyết suốt hai thập kỉqua gắn liền với tên tuổi của những cây bút như Nguyễn Khắc Trường, Chu Lai, BảoNinh, Nguyễn Khắc Phục, và gần đây nhất là Nguyễn Xuân Khánh, Võ Thị Hảo, TạDuy Anh, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái,... Đây là những phongcách đã được định hình, có những chỗ đứng vững chắc trong lòng công chúng. Nhữngsáng tác nặng kí của họ đã góp phần mang lại diện mạo mới cho văn xuôi đương đại,nhất là trên phương diện quan niệm nghệ thuật về con người - hạt nhân của sự chuyểnbiến một giai đoạn văn học. Điều này có thể dễ dàng nhận thấy trong sáng tác của mộtgương mặt tiêu biểu: nhà văn Hồ Anh Thái - người đang chiếm được nhiều cảm tình củađộc giả hiện nay. Ngoài sự sung sức trong sáng tạo, tác phNm của anh còn tạo ấn tượngđối với bạn đọc bởi sự tìm tòi để không ngừng đổi mới về phong cách. Với liên tiếpnhững sáng tác gây tiếng vang trong dư luận như Trong sương hồng hiện ra, Cõi ngườirung chuông tận thế, Mười lẻ một đêm, Đức Phật nàng Savitri và tôi..., nhà văn này đãdần dần khẳng định vị thế của mình, phả vào đời sống văn học một luồng sinh khí mớivới một cách viết “quen mà lạ”: rất giàu tính hiện thực đan cài nhiều yếu tố hư ảo, đôikhi ma quái. Là một cây bút trẻ, rất nhạy cảm với môi trường công nghiệp hiện đại, lại có vốnvăn hoá Phật giáo sâu sắc, Hồ Anh Thái đã lựa chọn cho mình một phương thức thểhiện rất riêng. Chính sự kết hợp hài hoà giữa cái phương Tây mới lạ và nét phương 171Đông thuần hậu đã ươm mầm cho cách cảm, cách nghĩ, cách chiêm nghiệm về “cõingười” trong những trang viết của anh. Dẫu vẫn còn đôi điều cần bàn cãi, nhưng côngbằng mà nói, những tiểu thuyết của nhà văn này đã thể hiện sự nghiêm túc, khắt khetrong việc tìm tòi, đổi mới văn học trên nhiều phương diện, nhưng đáng chú ý nhất làquan niệm nghệ thuật về con người. Đây là nhân tố, điểm tựa quan trọng góp phần làmthay đổi diện mạo văn xuôi đương đại. 2. “Con người là điểm xuất phát, là đối tượng khám phá chủ yếu vừa là cái đíchcuối cùng của văn học, đồng thời cùng là điểm quy chiếu, là thước đo giá trị của mọivấn đề xã hội, sự kiện và biến cố lịch sử” (1). Nguồn gốc sâu xa của tiến trình đổi mớivăn học nói chung, của một tác giả nói riêng, đều bắt nguồn từ trong cảm hứng sáng tạo,trong quan niệm nghệ thuật về con người, trong tư duy nghệ thuật. Con người, theo quan niệm triết học phương Đông, là một tiểu vũ trụ huyền bívà sâu thẳm mà văn học tự cổ chí kim vẫn không khám phá hết. Quan niệm nghệ thuậtvề con người có thể xem là một thước đo trình độ chiếm lĩnh hiện thực đời sống của tácphNm, tác giả: “Quan niệm nghệ thuật về con người tạo thành cơ sở, thành tố vận độngcủa nghệ thuật” (2). Đối với văn học Việt Nam, sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về con người diễnra lần đầu vào nửa đầu thế kỷ XX khi điều kiện xã hội thay đổi làm xuất hiện những conngười mới. Văn học phản ánh cách cảm, cách nghĩ của những con người đó nên cũngphải tự đổi mới mình cho phù hợp. Từ 1945 – 1975, do chú trọng các nhiệm vụ chính trị, lấy việc phản ánh và độngviên kịp thời cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc làm mục đích tối thượng, truyện ngắnvà nhất là tiểu thuyết thường hướng tới những bức tranh hiện thực hoành tráng, trong đó,đề tài chiến đấu và lao động sản xuất của quân và dân ta nổi lên như hai gam màu chủđạo. Và con người - linh hồn của bức tranh hiện thực đầy tinh thần lãng mạn cách mạng,ngùn ngụt không khí sử thi đó cũng hiện lên trong chân dung của con người quần chúng,con người tập thể, đôi khi thiếu cá tính, nhạt mờ về tâm lí. Do nghiêng về chú trọng vận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NHỮNG CÁCH TÂN QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 51, 2009 NHỮNG CÁCH TÂN QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI Bùi Thanh Truyền Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Lê Biên Thuỳ Trường Đại học Dân lập Phú Xuân TÓM TẮT Hồ Anh Thái là một trong số những gương mặt tiểu thuyết tiêu biểu của văn học ViệtNam thời đổi mới. Một trong những nỗ lực dễ nhận thấy và rất đáng ghi nhận của tác giả này làsự cách tân trên bình diện nghệ thuật về con người - hạt nhân của sự thay đổi, phát triển mộtgiai đoạn văn học. Đây chính là một đóng góp quan trọng của nhà văn cho công cuộc hiện đạihóa văn xuôi Việt Nam đương đại nói chung, tiểu thuyết nói riêng. 1. Gần đây, người ta thường nói đến sự thống ngự của truyện ngắn trên văn đànViệt Nam đương đại. Điều đó không có nghĩa là tiểu thuyết không còn địa vị nhất địnhcủa nó. Sự phát triển theo khuynh hướng chậm mà chắc của tiểu thuyết suốt hai thập kỉqua gắn liền với tên tuổi của những cây bút như Nguyễn Khắc Trường, Chu Lai, BảoNinh, Nguyễn Khắc Phục, và gần đây nhất là Nguyễn Xuân Khánh, Võ Thị Hảo, TạDuy Anh, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái,... Đây là những phongcách đã được định hình, có những chỗ đứng vững chắc trong lòng công chúng. Nhữngsáng tác nặng kí của họ đã góp phần mang lại diện mạo mới cho văn xuôi đương đại,nhất là trên phương diện quan niệm nghệ thuật về con người - hạt nhân của sự chuyểnbiến một giai đoạn văn học. Điều này có thể dễ dàng nhận thấy trong sáng tác của mộtgương mặt tiêu biểu: nhà văn Hồ Anh Thái - người đang chiếm được nhiều cảm tình củađộc giả hiện nay. Ngoài sự sung sức trong sáng tạo, tác phNm của anh còn tạo ấn tượngđối với bạn đọc bởi sự tìm tòi để không ngừng đổi mới về phong cách. Với liên tiếpnhững sáng tác gây tiếng vang trong dư luận như Trong sương hồng hiện ra, Cõi ngườirung chuông tận thế, Mười lẻ một đêm, Đức Phật nàng Savitri và tôi..., nhà văn này đãdần dần khẳng định vị thế của mình, phả vào đời sống văn học một luồng sinh khí mớivới một cách viết “quen mà lạ”: rất giàu tính hiện thực đan cài nhiều yếu tố hư ảo, đôikhi ma quái. Là một cây bút trẻ, rất nhạy cảm với môi trường công nghiệp hiện đại, lại có vốnvăn hoá Phật giáo sâu sắc, Hồ Anh Thái đã lựa chọn cho mình một phương thức thểhiện rất riêng. Chính sự kết hợp hài hoà giữa cái phương Tây mới lạ và nét phương 171Đông thuần hậu đã ươm mầm cho cách cảm, cách nghĩ, cách chiêm nghiệm về “cõingười” trong những trang viết của anh. Dẫu vẫn còn đôi điều cần bàn cãi, nhưng côngbằng mà nói, những tiểu thuyết của nhà văn này đã thể hiện sự nghiêm túc, khắt khetrong việc tìm tòi, đổi mới văn học trên nhiều phương diện, nhưng đáng chú ý nhất làquan niệm nghệ thuật về con người. Đây là nhân tố, điểm tựa quan trọng góp phần làmthay đổi diện mạo văn xuôi đương đại. 2. “Con người là điểm xuất phát, là đối tượng khám phá chủ yếu vừa là cái đíchcuối cùng của văn học, đồng thời cùng là điểm quy chiếu, là thước đo giá trị của mọivấn đề xã hội, sự kiện và biến cố lịch sử” (1). Nguồn gốc sâu xa của tiến trình đổi mớivăn học nói chung, của một tác giả nói riêng, đều bắt nguồn từ trong cảm hứng sáng tạo,trong quan niệm nghệ thuật về con người, trong tư duy nghệ thuật. Con người, theo quan niệm triết học phương Đông, là một tiểu vũ trụ huyền bívà sâu thẳm mà văn học tự cổ chí kim vẫn không khám phá hết. Quan niệm nghệ thuậtvề con người có thể xem là một thước đo trình độ chiếm lĩnh hiện thực đời sống của tácphNm, tác giả: “Quan niệm nghệ thuật về con người tạo thành cơ sở, thành tố vận độngcủa nghệ thuật” (2). Đối với văn học Việt Nam, sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về con người diễnra lần đầu vào nửa đầu thế kỷ XX khi điều kiện xã hội thay đổi làm xuất hiện những conngười mới. Văn học phản ánh cách cảm, cách nghĩ của những con người đó nên cũngphải tự đổi mới mình cho phù hợp. Từ 1945 – 1975, do chú trọng các nhiệm vụ chính trị, lấy việc phản ánh và độngviên kịp thời cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc làm mục đích tối thượng, truyện ngắnvà nhất là tiểu thuyết thường hướng tới những bức tranh hiện thực hoành tráng, trong đó,đề tài chiến đấu và lao động sản xuất của quân và dân ta nổi lên như hai gam màu chủđạo. Và con người - linh hồn của bức tranh hiện thực đầy tinh thần lãng mạn cách mạng,ngùn ngụt không khí sử thi đó cũng hiện lên trong chân dung của con người quần chúng,con người tập thể, đôi khi thiếu cá tính, nhạt mờ về tâm lí. Do nghiêng về chú trọng vận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành y họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 297 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 217 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 193 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 179 0 0