Báo cáo nghiên cứu khoa học NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN HƯƠNG THỦY -THỪA THIÊN HUẾ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đảng và Nhà nước ta luôn nhấn mạnh vai trò to lớn của nông nghiệp, nông thôn (NNNT), đồng thời khẳng định vị trí rất quan trọng của công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hoá (HĐH). Hội nghị lần thứ tư B.C.H.T.Ư, khoá VIII đã nhấn mạnh: “Phát triển nông nghiệp, nông thôn là một chủ trương và giải pháp lớn thúc đẩy sự nghiệp đổi mới tiến lên.” ...“phải đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn”. Hương Thủy là một huyện chủ yếu về sản xuất nông nghiệp của tỉnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN HƯƠNG THỦY -THỪA THIÊN HUẾ " NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN HƯƠNG THỦY -THỪA THIÊN HUẾ Trịnh Văn Sơn Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Đảng và Nhà nước ta luôn nhấn mạnh vai trò to lớn của nông nghiệp, nông thôn (NNNT), đồng thời khẳng định vị trí rất quan trọng của công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hoá (HĐH). Hội nghị lần thứ tư B.C.H.T.Ư, khoá VIII đã nhấn mạnh: “Phát triển nông nghiệp, nông thôn là một chủ trương và giải pháp lớn thúc đẩy sự nghiệp đổi mới tiến lên.” ...“phải đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn”. Hương Thủy là một huyện chủ yếu về sản xuất nông nghiệp của tỉnh Thừa Thiên Huế. Để đảm bảo ổn định kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội trên địa bàn huyện và nâng cao đời sống và thu nhập của người dân, con đường tất yếu là phải đẩy nhanh tốc độ thực hiện CNH, HĐH NNNT. I. Một số nội dung về phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH NNNT ở Hương Thủy: 1.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 1.1.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp và dịch vụ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH sẽ tạo tiền đề vật chất cho sự tăng trưởng, ổn định và phát triển. Cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự thay 5 đổi phù hợp với qui luật phát triển, theo hướng tăng qui mô của tất cả các ngành, tăng nhanh về tỷ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong cơ cấu GDP. 100 80 Cäng nghiãp 46.9 45.9 90 60 45 40 Näng nghiãû p 34.6 38.6 20 27.4 20.4 30.6 Dë vuû ch 0 2000 2001 2002 Sơ đồ 1: Cơ cấu GDP của công, nông và dịch vụ huyện Hương Thủy 1.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành nông, lâm và ngư nghiệp Giá trị sản xuất của năm 2001 là 104.200 triệu, năm 2002 là 107.150 triệu tăng 2,83 % so với năm 2001; năm 2003 đạt 109.760 triệu tăng 2,44% so với 92.82 100 92.76 92.65 80 Näng nghiãû p 60 Lám nghiãû p 40 5.24 5.65 5.49 1.86 1.94 1.59 Thuyísaí n 20 0 2001 2002 2003 năm 2002 và tăng 5,34% so với năm 2001. Trong tổng giá trị sản xuất thì nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất cao trên 92%. 6 Sơ đồ 2: Cơ cấu giá trị sản xuất của nông, lâm và thủy sản ở huyện Hương Thủy 1.1.3 Phân tích chuyển dịch về qui mô và cơ cấu diện tích cây trồng, tỷ trọng sản phẩm hàng hóa Cơ cấu diện tích các loại cây trồng trên đã có sự thay đổi qua các năm với xu thế giảm dần tỷ trọng của cây lương thực và tăng dần tỷ trọng của cây công nghiệp và thực phẩm. Sản phẩm hàng hoá từ trồng trọt có tỷ lệ rất thấp (trong đó một số cây trồng như lạc, đậu lại có tỷ trọng sản phẩm hàng hóa cao (82.2%)); nhưng sản phẩm ngành chăn nuôi của các nông hộ chủ yếu cung cấp ra thị trường (bình quân 81%), đặc biệt là lợn và trâu bò. Xét về diện tích, năng suất và sản lượng chúng ta thấy diện tích trồng lúa có thay đổi nhưng nhỏ, song năng suất lúa đã tăng lên đáng kể, đặc biệt năm 2003 đạt bình quân gần 50 tạ/ha. Bảng 1: Tỷ suất sản phẩm hàng hoá của các nhóm hộ điều tra, năm 2003 (%) 7 Chỉ tiêu Hộ khá Hộ T. bình Hộ nghèo Bình quân 1. Ngành trồng trọt 55,3 51,5 29,6 46,5 - Lúa 15,2 12,6 3,3 10,3 - Lạc, đậu 81,4 82,4 86,5 82,2 - Loại khác 20,1 20,0 23,0 15,3 2. Chăn nuôi 80,9 81,1 5,7 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN HƯƠNG THỦY -THỪA THIÊN HUẾ " NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN HƯƠNG THỦY -THỪA THIÊN HUẾ Trịnh Văn Sơn Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Đảng và Nhà nước ta luôn nhấn mạnh vai trò to lớn của nông nghiệp, nông thôn (NNNT), đồng thời khẳng định vị trí rất quan trọng của công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hoá (HĐH). Hội nghị lần thứ tư B.C.H.T.Ư, khoá VIII đã nhấn mạnh: “Phát triển nông nghiệp, nông thôn là một chủ trương và giải pháp lớn thúc đẩy sự nghiệp đổi mới tiến lên.” ...“phải đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn”. Hương Thủy là một huyện chủ yếu về sản xuất nông nghiệp của tỉnh Thừa Thiên Huế. Để đảm bảo ổn định kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội trên địa bàn huyện và nâng cao đời sống và thu nhập của người dân, con đường tất yếu là phải đẩy nhanh tốc độ thực hiện CNH, HĐH NNNT. I. Một số nội dung về phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH NNNT ở Hương Thủy: 1.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 1.1.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp và dịch vụ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH sẽ tạo tiền đề vật chất cho sự tăng trưởng, ổn định và phát triển. Cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự thay 5 đổi phù hợp với qui luật phát triển, theo hướng tăng qui mô của tất cả các ngành, tăng nhanh về tỷ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong cơ cấu GDP. 100 80 Cäng nghiãp 46.9 45.9 90 60 45 40 Näng nghiãû p 34.6 38.6 20 27.4 20.4 30.6 Dë vuû ch 0 2000 2001 2002 Sơ đồ 1: Cơ cấu GDP của công, nông và dịch vụ huyện Hương Thủy 1.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành nông, lâm và ngư nghiệp Giá trị sản xuất của năm 2001 là 104.200 triệu, năm 2002 là 107.150 triệu tăng 2,83 % so với năm 2001; năm 2003 đạt 109.760 triệu tăng 2,44% so với 92.82 100 92.76 92.65 80 Näng nghiãû p 60 Lám nghiãû p 40 5.24 5.65 5.49 1.86 1.94 1.59 Thuyísaí n 20 0 2001 2002 2003 năm 2002 và tăng 5,34% so với năm 2001. Trong tổng giá trị sản xuất thì nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất cao trên 92%. 6 Sơ đồ 2: Cơ cấu giá trị sản xuất của nông, lâm và thủy sản ở huyện Hương Thủy 1.1.3 Phân tích chuyển dịch về qui mô và cơ cấu diện tích cây trồng, tỷ trọng sản phẩm hàng hóa Cơ cấu diện tích các loại cây trồng trên đã có sự thay đổi qua các năm với xu thế giảm dần tỷ trọng của cây lương thực và tăng dần tỷ trọng của cây công nghiệp và thực phẩm. Sản phẩm hàng hoá từ trồng trọt có tỷ lệ rất thấp (trong đó một số cây trồng như lạc, đậu lại có tỷ trọng sản phẩm hàng hóa cao (82.2%)); nhưng sản phẩm ngành chăn nuôi của các nông hộ chủ yếu cung cấp ra thị trường (bình quân 81%), đặc biệt là lợn và trâu bò. Xét về diện tích, năng suất và sản lượng chúng ta thấy diện tích trồng lúa có thay đổi nhưng nhỏ, song năng suất lúa đã tăng lên đáng kể, đặc biệt năm 2003 đạt bình quân gần 50 tạ/ha. Bảng 1: Tỷ suất sản phẩm hàng hoá của các nhóm hộ điều tra, năm 2003 (%) 7 Chỉ tiêu Hộ khá Hộ T. bình Hộ nghèo Bình quân 1. Ngành trồng trọt 55,3 51,5 29,6 46,5 - Lúa 15,2 12,6 3,3 10,3 - Lạc, đậu 81,4 82,4 86,5 82,2 - Loại khác 20,1 20,0 23,0 15,3 2. Chăn nuôi 80,9 81,1 5,7 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0