Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VÀ NHU CẦU, PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.53 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chức năng xét xử của Toà án đã được quy định trong Hiến pháp. Để đưa ra những phán quyết đúng pháp luật, khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VÀ NHU CẦU, PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY"TAÛP CHÊ KHOA HOÜC, Âaûi hoüc Huãú, Säú 47, 2008 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VÀ NHU CẦU, PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Đoàn Đức Lương Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế TÓM TẮT Chức năng xét xử của Toà án đã được quy định trong Hiến pháp. Để đưa ra những phánquyết đúng pháp luật, khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo phápluật. Trong thực tiễn còn nhiều yếu tố tác động đến hoạt động xét xử của Toà án, tình trạng xétxử oan sai vẫn còn tồn tại. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và cải cách tư pháp ở nướcta, Toà án giữ vai trò trung tâm của cải cách. Do vậy tác giả đã phân tích các yếu tố tích cực vànhất là các yếu tố ảnh hưởng không tích cực đến hoạt động xét xử để làm cơ sở xác định nhữngyêu cầu, phương hướng có tính tất yếu để nâng cao hiệu quả của hoạt động n ày trong giai đoạnhiện nay. 1. Những yếu tố tác động đến hoạt động xét xử của Toà án Xét xử là chức năng của Toà án đã được quy định trong Hiến pháp. Khi xét xử,Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Tuy nhiên, thực tiễnxét xử còn có rất nhiều các yếu tố tác động làm ảnh hưởng đến các phán quyết của To àán, bao gồm những yếu tố tác động tích cực và những yếu tố tác động không tích cực.Trước hết đề cập đến những yếu tố tích cực bao gồm: Trong những năm qua nhiều Nghị quyết của Đảng đã được quán triệt thành các kếhoạch hành động thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước ta trong việc cải cách t ưpháp. Những văn bản có tính chất chiến lược cho phép các cơ quan pháp luật xem xétđánh giá và xây dựng kế hoạch chiến lược đáp ứng yêu cầu hội nhập hiện nay. Hệ thống các văn bản pháp luật được ban hành khá đầy đủ, tương đối phù hợpvới thực tiễn làm cơ sở cho các cơ quan áp dụng pháp luật xét xử các vụ án hình sự, dânsự và hôn nhân gia đình. Sau khi các văn bản luật được ban hành, cơ quan có thẩm quyềnđã có những hướng dẫn chi tiết và tập huấn cho các cán bộ tư pháp nắm bắt kịp thời và ápdụng thống nhất pháp luật. Nhiều chính quyền địa phương đã nhận thức đúng đắn vai trò của các cơ quan tưpháp ở địa phương mình, gắn việc giữ gìn ổn định trật tự an toàn xã hội với việc pháttriển kinh tế. Do vậy, chính quyền ở các địa phương đã tạo những điều kiện nhất định chocơ quan tư pháp (Toà án, Viện kiểm sát). Trình độ của các cán bộ làm công tác điều tra, truy tố, xét xử ngày càng đượcchuẩn hoá. Việc bổ nhiệm và các chức danh Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán ítnhất phải có bằng cử nhân luật, có kinh nghiệm công tác và có chứng chỉ bồi dưỡngnghiệp vụ của Học viện Tư pháp. Trong quá trình bổ nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cũngđược quan tâm đúng mức đảm bảo những người làm công tác pháp luật vừa có chuyênmôn, vừa có phẩm chất đạo đức. Trình độ dân trí được nâng cao nên đòi hỏi các cán bộngành tư pháp phải triệt để tuân thủ pháp luật, hạn chế thấp nhất t ình trạng oan sai xảy ra. Bên cạnh những yếu tố tích cực còn có những yếu tố không tích cực tác động đếnhoạt động xét xử như sau: Trong một thời gian dài, các quy định của pháp luật tố tụng còn bị xem nhẹ theoquan niệm chỉ là “thủ tục tố tụng” nên không được chú trọng, chủ yếu là các văn bản đơnhành có giá trị pháp lý thấp hơn luật. Nhiều thủ tục chưa được pháp luật tố tụng điềuchỉnh hoặc các quy định của pháp luật tố tụng mang tính chung chung, chồng chéo, cóthể hiểu theo nhiều cách khác nhau. Khi áp dụng pháp luật quá coi trọng các văn bảnhướng dẫn, thậm chí cả công văn, ý kiến chỉ đạo của cấp trên mà thiếu quan tâm đến cácquy định trong bộ luật, luật. Pháp luật quy định về tổ chức Toà án còn theo đơn vị hành chính. Hoạt động xétxử của Toà án là nhân danh công lý và chỉ căn cứ vào pháp luật. Tuy nhiên tổ chức Toàán ở nước ta hiện nay theo đơn vị hành chính lãnh thổ nên còn những hiện tượng canthiệp của chính quyền địa phương, của tổ chức Đảng vào hoạt động xét xử. Trước hết cầnkhẳng định sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động xét xử là một nguyên tắc hiến định,do đó, cần phải tăng cường đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng để Toà án thực hiệntốt chức năng xét xử. Tuy nhiên, nếu sự can thiệp không đúng của chính quyền địaphương và tổ chức Đảng vào hoạt động xét xử các vụ án cụ thể khiến cho các bản án hayquyết định thiếu khách quan, thiếu chính xác. Đa số các nước trên thế giới đều tổ chứcToà án không phụ thuộc vào cấp hành chính để hạn chế sự can thiệp của cơ quan hànhpháp vào hoạt động tư pháp. Khắc phục tình trạng này quan điểm chỉ đạo trong cải cáchtư pháp là Đảng lãnh đạo chặt chẽ hoạt động t ư pháp và các cơ quan tư pháp về chính trị,tổ chức và cán bộ; khắc phục t ình trạng buông lỏng lãnh đạo hoặc can thiệp không đúngvào hoạt động tư pháp [1, tr.8]. Pháp luật về tổ chức và hoạt động của các cơ quan bổ trợ tư pháp chưa đầy đủ,kịp thời. Theo nghĩa hẹp, cơ quan bổ trợ tư pháp bao gồm những thiết chế phục phụ trựctiếp cho hoạt động xét xử của Toà án. Trong thời gian dài các quy định pháp luật làm cơsở, nền tảng cho các cơ quan bổ trợ tư pháp hoạt động chưa được quan tâm đúng mức. Cơquan bổ trợ tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn hiện nay do thiếu về số lượng, cònkém về chất lượng. Đội ngũ Luật sư, Giám định viên trong một thời gian dài chưa mangtính chất chuyên nghiệp hoá, chưa được đào tạo bài bản về chuyên môn. Ngoài ra, cònmột số người suy thoái về đạo đức làm sai lệch các chứng cứ, các kết luận hoặc mócngoặc với cán bộ Toà án khiến cho các phán quyết của To à án không đúng với nội dungvụ án. Sự thiếu khách quan, thiếu chính xác của các hoạt động bổ trợ t ư pháp đã làm ảnhhưởng đến chất lượng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: