Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: NƯỚC CHO NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG CHI ẾN LƯỢC QUY HOẠCH THỦY LỢI ĐA MỤC TIÊU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 343.03 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án 'báo cáo nghiên cứu khoa học: "nước cho nuôi trồng thủy sản trong chi ến lược quy hoạch thủy lợi đa mục tiêu ở đồng bằng sông cửu long"', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NƯỚC CHO NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG CHI ẾN LƯỢC QUY HOẠCH THỦY LỢI ĐA MỤC TIÊU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG" Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 205-209 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ NƯỚC CHO NUÔI TRỒ NG THỦY SẢN TRONG CHI ẾN LƯỢC QUY HOẠCH THỦY LỢI ĐA MỤC TIÊU Ở ĐỒNG BẰ NG SÔNG CỬ U LONG Lê Anh Tuấ n1 Đồng bằng sông Cử u Long rộng 36.000 km2 chiế m trên 4% diện tích lư u vự c và là điểm thoát nước cuối cùng của lư u vự c sông M ekong. Đồng b ằng có hai m ặt giáp biển Đông và 3 vịnh Thái Lan dài hơn 600 km, mỗi nă m vùng đất bằng phẳng này nhận hơn 450 t ỷ m t ổng lượng nướ c t ừ sông M ekong. ĐBSCL vì thế được xem là một vùng đ ất ngập nước rộng lớn nhất Việt Nam. Yếu t ố tự nhiên này, ngoài sự t ăng trường rất mạnh về canh tác lúa và rau trái, vùng ĐBSCL r ất thuận lợi cho việc phát triển thủy sản phong phú, đa dạng với môi trường nước ngọt, nước lợ và nước mặn (Hình 1). Hình 1: Khái quát các vùng nuôi trồng thủ y sản trong b ản đ ồ th ủ y lợi vùng ĐBSCL Người dân ĐBSCL đã đ ịnh cư và canh tác nghề nông và ngh ề c á ở vùng đất này trên 300 năm. Tuy nhiên, ngành nuôi trồng thủy sản thự c sự “ bùng nổ” khoảng hơn hai thập kỷ nay và đã đóng góp đáng kể cho nền kinh t ế quốc dân. Trong vòng 10 năm, t ừ 1995 đến 2005, diện tích nuôi trồng thủy sản t ăng lên 2,37 lần như ng sản lượng của ngành đã t ăng lên 3,68 lần (Hình 2). Sự lên giá các sản phẩm thủy sản so với nông sản đã t ạo nên hiện t ượng nông dân ồ ạt phá bỏ ruộng vườn, rừ ng ven biển để đào ao nuôi cá, nuôi tôm, đặc biệt ở các vùng ven đô và ven biển. Theo văn bản Phê duyệt quy hoạch chuyển đổ i c ơ cấu sản xuấ t nông, lâm nghi ệp, thủy sản cả nước đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 của Thủ t ướng Chính phủ, mục tiêu phát triển thủy sản trong giai đoạn 2006-2010 t ăng trưởng bình quân 8-9%/n ăm, sản lượng nuôi trồng thủy sản cả nước đ ến nă m 2010 khoảng 2,0 triệu t ấn. Đây là môt chỉ t iêu thự c sự khó khăn cho việc quản lý nguồn nước ở ĐBSCL. Thự c t ế, nguồn nước trong mùa khô của ĐBSCL rất hạn ch ế và đang bị suy giả m về chất lượng (Tuấn et al., 2004). Sự gia 1 Khoa Công nghệ, Đại học C ần Thơ 2 05 Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 205-209 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ t ăng diện tích nuôi trồng thiếu định hướng và chư a phù hợp với quy hoạch sử dụng nguồn nước hiện nay đang là một nguy cơ gây suy thoái chất lượng nước. 1200 Sả n lượng ( x 1000 tấn) 1000 Diệ n tích (x 1000 ha) 800 600 400 200 0 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm Hình 2: Diện tích và sản lượng nuôi trồng th ủ y sản ở ĐBSCL T heo kết quả p hỏng vấn người nuôi cá (46 hộ vào tháng 12/2005 và 54 hộ vào tháng 10/2007) thì 96% người được phỏng vấn đều kh ẳng định kênh mương nhỏ t rong khu vự c đang bị ô nhiễ m là do sự gia t ăng mang tính bùng phát diện tích nuôi trồng thủy sản, một số nơi sự ô nhiễm nguồn nước nặng nề t hêm do sự xuất hiện các nhà máy chế biến thủy sản. Sự ô nhiễm trầm trọng ở các kênh rạ ch nhỏ đã và đang ảnh hưởng đến khả năng t ự làm sạ ch củ a nguồn nước và đe dọa tính b ền vữ ng của nghề cá vùng ĐBSCL. N guyên nhân của hi ện t ượng này là: − Hầu hết hệ t hống kênh mương đều được quy hoạch cho mụ c tiêu số một là canh tác lúa, sau đó là giao thông thủy. Việc xem xét nhu cầu nước cho nuôi trồng thủy sản ít được lư u ý. − T rong tính toán quy hoạch thủy lợi ở nhiều năm qua thường chú trọng nhiều về diễn biến về số lượng nước hơn là động thái thay đổi chất lượng nước. − Chư a có sự t ách bạch giữ a h ệ t hống kênh l ấy nước lấy vào đồng ruộng, ao hồ và kênh xả nướ c t ừ nơi canh tác ra nguồn nước. − Lư u lượng thiết kế kênh không t ương xứ ng v ới sự gia t ăng quá lớn của diện tích nuôi trồng thủy sản. − T ần số lấy nước và xả nước ra kênh d ẫn t ừ các ao nuôi trồng thủy sản nhiều hơn canh tác lúa. Ví dụ, số lần lấy nước và xả nước toàn bộ ra nguồn nước của một vụ nuôi cá da trơn (tra) khoảng 6 tháng là 30-40 l ần, cá bi ệt có nơi lên đến hơn 90 l ần. Khi đó, một vụ canh tác số lần t ưới và tiêu trung bình ít hơn 7-8 l ần. − Hầu hết các ao nuôi trồng thủy sản cũng như các cơ sở chế biến thủy sản đều không có hệ t hống xử lý nước trước khi thải ra môi trường. − Chư a xây dự ng lị ch lấy nước và xả nước cho các khu ao nuôi trồng thủy sản. Theo tính toán một cách tính gần đúng, muốn có 1 kg cá da trơn thành phẩm, người nông dân đã phải sử dụng t ừ 3-5 kg thứ c ăn, trung bình kho ảng 4 kg (Thành, 2003). Thự c t ế chỉ khoảng 17% thự c ăn được cá hấp thu và phần còn lạ i (chừ ng 83%) hòa lẫn trong môi trường nước trở t hành các chất hữ u cơ p hân hủy. Như vậy, với ư ớc tính khoảng 1 triệu t ấn thủy sản trong năm 2006 thì ít nhất 3 triệu t ấn chất thải hữ u cơ đ ã tuôn ra môi trường nước ở ĐBSCL (Lê Anh Tuấn, 2007). 206 Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 205-209 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ Kết quả khảo sát t ại các n ơi xả nước các ao cá ở Ô M ôn và Thốt Nốt năm 2005-2006 (Hình 3) cho thấy nồng độ chất rắn l ơ lử ng (SS) cao vượt mứ c tiêu chuẩn cho phép (mứ c A: 50 mg/L, mứ c B: 100 mg/L theo TCVN 5945-1995). 250 200 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: