![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: PHÂN LOẠI CÁC TỪ TÊN GỌI CHỈ TRANG PHỤC TRONG TIẾNG NGA VÀ TIẾNG VIỆT THEO QUAN HỆ PHÂN LOẠI CẤP TOÀN BỘ - BỘ PHẬN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.67 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu cách phân loại các từ tên gọi chỉ trang phục trong tiếng Nga và tiếng Việt theo quan hệ phân loại cấp toàn bộ - bộ phận. Từ đó rút ra những kết luận mang tính đối chiếu tần số sử dụng của các từ tên gọi chỉ trang phục trong tiếng Nga và tiếng Việt trong giao tiếp. Kết quả nghiên cứu bài báo giúp cho người dạy và người học tiếng Nga như một ngoại ngữ có thêm vốn kiến thức nền đáng kể về trường tên gọi trang phục tiếng......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "PHÂN LOẠI CÁC TỪ TÊN GỌI CHỈ TRANG PHỤC TRONG TIẾNG NGA VÀ TIẾNG VIỆT THEO QUAN HỆ PHÂN LOẠI CẤP TOÀN BỘ - BỘ PHẬN" PHÂN LOẠI CÁC TỪ TÊN GỌI CHỈ TRANG PHỤC TRONG TIẾNG NGA VÀ TIẾNG VIỆT THEO QUAN HỆ PHÂN LOẠI CẤP TOÀN BỘ - BỘ PHẬN THE CLASSIFICATION OF WORDS–REFERENCES DENOTING CLOTHING IN RUSSIAN AND VIETNAMESE BY THE WHOLE - PART RELATIONSHIP PHẠM THỊ HỒNG Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng NGUYỄN NGỌC CHINH Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Bài vi ết này nghiên cứu cách phân loại các từ tên gọi chỉ trang phục trong tiếng Nga và tiếng Vi ệt theo quan hệ phân loại cấp toàn bộ - bộ phận. Từ đó rút ra những kết luận mang tính đối chi ếu tần số sử dụng của các từ t ên gọi chỉ trang phục trong tiếng Nga và tiếng Việt trong giao ti ếp. Kết quả nghiên cứu bài báo giúp cho người dạy và người học tiếng Nga như một ngoại ngữ có thêm vốn kiến thức nền đáng kể về trường tên gọi trang phục tiếng Nga và ti ếng Việt. ABSTRACT This article focuses on studying the classification of words-references denoting clothing in Russian and Vietnamese by the whole – part relationship. From these findings, we have drawn out comparative conclusions about the frequency of words-references denoting clothing in Russian and Vietnamese in communication. The study results help teachers and learners of Russian as a foreign language having considerable background about the clothing Russian culture and field of words-references denoting clothing in Russian and Vietnamese.1. Đặt vấn đề Trong lịch sử phân loại từ tên gọi, đã có nhiều cách phân loại từ tên gọi được các nhà khoa họcđề cập đến trong các công trình nghiên cứu của mình: phân loại theo đặc điểm định danh của từ tên gọi[9], phân loại theo đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa trong các định nghĩa từ tên gọi trong từ điển [7], phânloại từ ghép và ngữ định danh chỉ y phục tiếng Việt theo quan hệ phân loại cấp loại - l oại [6], phân loạitừ ghép và ngữ định danh chỉ y phục tiếng Việt theo quan hệ phân loại cấp toàn bộ - bộ phận [6]. Bàiviết này xem xét vi ệc phân loại các từ tên gọi trang phục Nga và trang phục Việt theo quan hệ cấp toànbộ - bộ phận dựa trên quan điểm của B. Berlin và P. Key về từ cơ sở, về quan hệ cấp loại và về trungtâm và ngoại vi của hệ thống được GS. Đố Hữu Châu đ ề cập đến trong công trình nghiên cứu của mình[5]. Bài viết tiến hành phân loại các từ tên gọi biểu thị trang phục được người Nga và người Việt(chủ yếu là người Kinh) mặc trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngà y hiện nay và một số những trangphục truyền thống. Phần lớn tên gọi trang p hục đ ược chúng tôi lấy từ trong các cuốn Từ điển tiếng Ngavà Từ điển tiếng Việt hiện đại nhất. Tuy nhiên, chú ng tôi sưu tầm cả một số tên gọi trang phục mốt vàhiện đ ại vẫn chưa được đ ưa vào các từ điển. Theo thống kê của chú ng tôi trong tiếng Nga gồm có 352từ tên gọi trang phục đ ược lấy từ cuốn T ừ điển tiếng Nga [4] và cuốn T ừ điển giải thí ch loại lớn [2]tiếng Việt – 305 từ lấy t ừ cuốn T ừ điển ti ếng Việt [10] cuốn Từ điển từ và ngữ tiếng Việt [8], các trangwebsite báo điện tử tiếng Nga và tiếng Việt và trong thực tế cuộc sống.2. Phân loại các từ tên gọi chỉ trang phục trong tiếng Nga và tiếng Việt 2.1. Sơ đồ phân loại các từ ngữ chỉ trang phục tiếng Nga và tiếng Việt theo quan hệ phânloại cấp toàn bộ - bộ phận “Trang phục” bao gồm những thứ mang trên người và những p hụ tùng kèm theo. Ở bảng phâ nloại theo quan hệ phân loại cấp loại – loại, chúng tôi sử dụng từ “наряд” trong tiếng Nga và từ “trangphục” trong ti ếng Việt đ ể chỉ tên gọi toàn b ộ trang phục (bậc 1). Từ“одежда” hay “платье” trong tiếngNga và “y p hục” hay “quần áo” trong tiếng Việt để chỉ bộ phận của “trang phục” cho thân trên và thâ ndưới như một toàn bộ dưới cấp (bậc 2). Như vậy, từ “наряд” trong ti ếng Nga (b ậc 1), nói một cáchkhái q uát, gồm hai bộ p hận chính: “одежда”, “аксессуары (дополнения)” (bậc 2) còn “trang p hục”trong tiếng Việt (bậc 1)– gồm hai bộ phận chính: “y phục”, “các thứ phụ tùng kèm theo” (b ậc 2). Thựctế, trong tiếng Việt khô ng có từ (đơn hoặc ghép) bao q uát tất cả các p hụ tùng của “trang p hục” khô ngphải là “quần áo”, nên chúng tôi sử dụng ngữ định danh (NĐD) “những phụ tùng kèm theo” đ ể thaythế. Còn trong tiếng Nga không có từ (đơn hoặc ghép) nào bao quát tất cả các từ chỉ tên gọi nhữngtrang phục che phủ p hần thân trên từ cổ xuống t hắt lưng và phần thân dưới từ thắt lưng xuống đến mắtcá chân chỉ có thuật ngữ-NĐD “поясная одежда” (b ậc 3) (bộ phận trang p hục che phủ từ cổ xuống)và “плечелая одежда” (bậc 3) (bộ phận trang phục che phủ từ thắt lưng xuố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "PHÂN LOẠI CÁC TỪ TÊN GỌI CHỈ TRANG PHỤC TRONG TIẾNG NGA VÀ TIẾNG VIỆT THEO QUAN HỆ PHÂN LOẠI CẤP TOÀN BỘ - BỘ PHẬN" PHÂN LOẠI CÁC TỪ TÊN GỌI CHỈ TRANG PHỤC TRONG TIẾNG NGA VÀ TIẾNG VIỆT THEO QUAN HỆ PHÂN LOẠI CẤP TOÀN BỘ - BỘ PHẬN THE CLASSIFICATION OF WORDS–REFERENCES DENOTING CLOTHING IN RUSSIAN AND VIETNAMESE BY THE WHOLE - PART RELATIONSHIP PHẠM THỊ HỒNG Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng NGUYỄN NGỌC CHINH Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Bài vi ết này nghiên cứu cách phân loại các từ tên gọi chỉ trang phục trong tiếng Nga và tiếng Vi ệt theo quan hệ phân loại cấp toàn bộ - bộ phận. Từ đó rút ra những kết luận mang tính đối chi ếu tần số sử dụng của các từ t ên gọi chỉ trang phục trong tiếng Nga và tiếng Việt trong giao ti ếp. Kết quả nghiên cứu bài báo giúp cho người dạy và người học tiếng Nga như một ngoại ngữ có thêm vốn kiến thức nền đáng kể về trường tên gọi trang phục tiếng Nga và ti ếng Việt. ABSTRACT This article focuses on studying the classification of words-references denoting clothing in Russian and Vietnamese by the whole – part relationship. From these findings, we have drawn out comparative conclusions about the frequency of words-references denoting clothing in Russian and Vietnamese in communication. The study results help teachers and learners of Russian as a foreign language having considerable background about the clothing Russian culture and field of words-references denoting clothing in Russian and Vietnamese.1. Đặt vấn đề Trong lịch sử phân loại từ tên gọi, đã có nhiều cách phân loại từ tên gọi được các nhà khoa họcđề cập đến trong các công trình nghiên cứu của mình: phân loại theo đặc điểm định danh của từ tên gọi[9], phân loại theo đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa trong các định nghĩa từ tên gọi trong từ điển [7], phânloại từ ghép và ngữ định danh chỉ y phục tiếng Việt theo quan hệ phân loại cấp loại - l oại [6], phân loạitừ ghép và ngữ định danh chỉ y phục tiếng Việt theo quan hệ phân loại cấp toàn bộ - bộ phận [6]. Bàiviết này xem xét vi ệc phân loại các từ tên gọi trang phục Nga và trang phục Việt theo quan hệ cấp toànbộ - bộ phận dựa trên quan điểm của B. Berlin và P. Key về từ cơ sở, về quan hệ cấp loại và về trungtâm và ngoại vi của hệ thống được GS. Đố Hữu Châu đ ề cập đến trong công trình nghiên cứu của mình[5]. Bài viết tiến hành phân loại các từ tên gọi biểu thị trang phục được người Nga và người Việt(chủ yếu là người Kinh) mặc trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngà y hiện nay và một số những trangphục truyền thống. Phần lớn tên gọi trang p hục đ ược chúng tôi lấy từ trong các cuốn Từ điển tiếng Ngavà Từ điển tiếng Việt hiện đại nhất. Tuy nhiên, chú ng tôi sưu tầm cả một số tên gọi trang phục mốt vàhiện đ ại vẫn chưa được đ ưa vào các từ điển. Theo thống kê của chú ng tôi trong tiếng Nga gồm có 352từ tên gọi trang phục đ ược lấy từ cuốn T ừ điển tiếng Nga [4] và cuốn T ừ điển giải thí ch loại lớn [2]tiếng Việt – 305 từ lấy t ừ cuốn T ừ điển ti ếng Việt [10] cuốn Từ điển từ và ngữ tiếng Việt [8], các trangwebsite báo điện tử tiếng Nga và tiếng Việt và trong thực tế cuộc sống.2. Phân loại các từ tên gọi chỉ trang phục trong tiếng Nga và tiếng Việt 2.1. Sơ đồ phân loại các từ ngữ chỉ trang phục tiếng Nga và tiếng Việt theo quan hệ phânloại cấp toàn bộ - bộ phận “Trang phục” bao gồm những thứ mang trên người và những p hụ tùng kèm theo. Ở bảng phâ nloại theo quan hệ phân loại cấp loại – loại, chúng tôi sử dụng từ “наряд” trong tiếng Nga và từ “trangphục” trong ti ếng Việt đ ể chỉ tên gọi toàn b ộ trang phục (bậc 1). Từ“одежда” hay “платье” trong tiếngNga và “y p hục” hay “quần áo” trong tiếng Việt để chỉ bộ phận của “trang phục” cho thân trên và thâ ndưới như một toàn bộ dưới cấp (bậc 2). Như vậy, từ “наряд” trong ti ếng Nga (b ậc 1), nói một cáchkhái q uát, gồm hai bộ p hận chính: “одежда”, “аксессуары (дополнения)” (bậc 2) còn “trang p hục”trong tiếng Việt (bậc 1)– gồm hai bộ phận chính: “y phục”, “các thứ phụ tùng kèm theo” (b ậc 2). Thựctế, trong tiếng Việt khô ng có từ (đơn hoặc ghép) bao q uát tất cả các p hụ tùng của “trang p hục” khô ngphải là “quần áo”, nên chúng tôi sử dụng ngữ định danh (NĐD) “những phụ tùng kèm theo” đ ể thaythế. Còn trong tiếng Nga không có từ (đơn hoặc ghép) nào bao quát tất cả các từ chỉ tên gọi nhữngtrang phục che phủ p hần thân trên từ cổ xuống t hắt lưng và phần thân dưới từ thắt lưng xuống đến mắtcá chân chỉ có thuật ngữ-NĐD “поясная одежда” (b ậc 3) (bộ phận trang p hục che phủ từ cổ xuống)và “плечелая одежда” (bậc 3) (bộ phận trang phục che phủ từ thắt lưng xuố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo ngành kỹ thuật cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành tin họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 362 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 306 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 254 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 220 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
8 trang 199 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 199 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 183 0 0