Báo cáo nghiên cứu khoa học Phát huy dân chủ, tăng cường giám sát và phản biện xã hội để xây dựng sự đồng thuận và đại đoàn kết dân tộc
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.52 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) được tiến hành từ 29/9/2009 đến 30/10/2009 tại Hà Nội, đó là Đại hội của sự “Đoàn kết, dân chủ, đổi mới và phát triển”. Một trong 5 chủ đề thảo luận của Đại hội là: phát huy vai trò của MTTQ Việt Nam trong hoạt động giám sát và phản biện xã hội, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước trong sạch vững mạnh (1). Dân chủ và đồng thuận xã hội là một trong những trọng tâm của Báo cáo chính trị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Phát huy dân chủ, tăng cường giám sát và phản biện xã hội để xây dựng sự đồng thuận và đại đoàn kết dân tộc " Phát huy dân chủ, tăng cường giám sát và phản biện xã hội để xây dựng sự đồng thuận và đại đoàn kết dân tộcLê ThiGS. Viện Khoa học xã hội Việt NamĐại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) đ ược tiếnhành từ 29/9/2009 đến 30/10/2009 tại Hà Nội, đó là Đại hội của sự “Đoàn kết, dânchủ, đổi mới và phát triển”.Một trong 5 chủ đề thảo luận của Đại hội là: phát huy vai trò của MTTQ Việt Namtrong hoạt động giám sát và phản biện xã hội, góp phần xây dựng Đảng và Nhànước trong sạch vững mạnh (1). Dân chủ và đồng thuận xã hội là một trong nhữngtrọng tâm của Báo cáo chính trị của Đại hội MTTQ Việt Nam (2).Trước hết chúng tôi xin nêu vài ý kiến của các vị lãnh đạo Đảng và MTTQ ViệtNam về các vấn đề nêu trên.Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh phát biểu tại phiên khai mạc Đại hội đã nhấn mạnh“Mặt trận cần phải thực hiện tốt chức năng giám sát và phản biện xã hội theo đúngquy định của pháp luật” (3).Theo ông Phạm Thế Duyệt, nguyên Chủ tịch MTTQ Việt Nam (4) “Có phát huydân chủ mới tạo nên sự đồng thuận. Phát huy dân chủ, có đồng thuận mới có đạiđoàn kết. Giám sát và phản biện của Mặt trận là hình thức thích hợp để nhân dânthực hiện quyền làm chủ thông qua Mặt trận Tổ quốc, khi MTTQ làm tốt được vaitrò phản biện xã hội tức là phát huy được dân chủ và tạo nên sự đồng thuận xã hội.Chỉ có đồng thuận mới có đại đoàn kết.“Nếu Mặt trận làm tốt vai trò phản biện xã hội thì Đảng và Nhà nước sẽ có điềukiện nắm được ý nguyện của dân. Uy tín Đảng ngày càng nâng cao, nhân dân ngàycàng thêm tin tưởng. Làm được cái này chỉ có mạnh thêm cho Đảng, cho Nhànước. Vai trò nhân dân được tôn trọng một cách thực sự. Điều kiện để phản biệnxã hội thực sự có hiệu quả khi nó được tiếp thu, trả lời. Những người có tráchnhiệm phải có thái độ đúng”.“Theo tôi Đảng và Nhà nước cần thể chế hoá những chủ trương đó thành nghịđịnh, pháp lệnh cụ thể hơn, sau đó có thể nâng lên thành luật”.Giáo sư Lưu Văn Đạt, uỷ viên đoàn chủ tịch, Chủ nhiệm Hội đồng t ư vấn dân chủpháp luật của Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã nói (5).“Giám sát và phản biện của Mặt trận là hình thức thích hợp để nhân dân thựcquyền làm chủ, thông qua Mặt trận. Để có hiệu quả, ít nhất phải có 2 điều kiện. Đólà phải cung cấp thông tin đầy đủ và phải có sự đối thoại, phản hồi. Cơ quan haytổ chức, cá nhân có sự việc liên quan cần trả lời. Nếu không trả lời thì phải có chếtài buộc tổ chức hay cá nhân đó phải trả lời.Đáng sợ nhất là “bằng mặt mà không bằng lòng” lợi ích bị xâm phạm, nhưngngười ta không dám nói và như thế thì không thể đoàn kết được”.Dự thảo điều lệ MTTQ Việt Nam đã đưa ra lấy ý kiến bổ sung một điều quan trọngtrong nhiệm vụ, quyền hạn của Mặt trận là: phản biện xã hội đối với dự thảo chủtrương, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về những vấn đềquan trọng của đất nước.Mặt trận tổ quốc các cấp tỉnh huyện, tổ chức các hoạt động phản biện đối với dựthảo chủ trương của chính quyền cùng cấp và cấp trên (6).Qua những ý kiến trích dẫn trên đây, chúng tôi thấy về mặt lý luận cần làm rõ nộidung các khái niệm: dân chủ, phản biện xã hội đồng thuận và về mặt thực tiễn cầnđề cập đến mối liên quan chặt chẽ, tác động lẫn nhau giữa ba vấn đề: “tích cựcthực hiện dân chủ, mở rộng viÖc phản biện xã hội và xây dựng sự đồng thuận, đạiđoàn kết dân tộc.1. Về vấn đề dân chủ: Dân chủ là chính phủ được thành lập bởi nhân dân, trongđó quyền lực tối cao được trao cho nhân dân và được thực hiện bởi nhân dân, hoặccác đại diện được bầu ra từ một hệ thống bầu cử tự do (7).Dân chủ thực tế là một tập hợp những tư tưởng và nguyên tắc tự do, là sự thể chếhoá tự do. Định chế dân chủ nói lên khát vọng của nhân dân về tự do và tự quản.Dân chủ chỉ có thể thực hiện khi đó là mong muốn của các công dân, có quyết tâmsử dụng quyền tự do để tham gia vào đời sống xã hội, góp tiếng nói của họ vào cáccuộc tranh luận tập thể, bầu ra các vị đại diện có trách nhiệm đối với h ành độngcủa họ, chấp nhận yêu cầu dung hoà và thoả hiệp trong đời sống công cộng.Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong bài báo “Dân vận” đăng trên báo Sự thật số ra ngày15/10/1949 (8) đã viết.“Nước ta là nước dân chủ bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đềucủa dân công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân, sự nghiệp khángchiến kiến quốc là công việc của dân, chính quyền từ xã đến chính phủ Trungương do dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên. Nói tómlại quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh đến vai trò to lớn, toàn diện, quyền hạn vànghĩa vụ của người dân trong một nước dân chủ: lợi ích vì dân, quyền hạn củadân, trách nhiệm của dân chính quyền các cấp, các đoàn thể do dân đề cử ra.Dân chủ là quyền hành và lực lượng ở nơi dân và chính quyền do dân làm chủ.Dân chủ, theo Người, khôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Phát huy dân chủ, tăng cường giám sát và phản biện xã hội để xây dựng sự đồng thuận và đại đoàn kết dân tộc " Phát huy dân chủ, tăng cường giám sát và phản biện xã hội để xây dựng sự đồng thuận và đại đoàn kết dân tộcLê ThiGS. Viện Khoa học xã hội Việt NamĐại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) đ ược tiếnhành từ 29/9/2009 đến 30/10/2009 tại Hà Nội, đó là Đại hội của sự “Đoàn kết, dânchủ, đổi mới và phát triển”.Một trong 5 chủ đề thảo luận của Đại hội là: phát huy vai trò của MTTQ Việt Namtrong hoạt động giám sát và phản biện xã hội, góp phần xây dựng Đảng và Nhànước trong sạch vững mạnh (1). Dân chủ và đồng thuận xã hội là một trong nhữngtrọng tâm của Báo cáo chính trị của Đại hội MTTQ Việt Nam (2).Trước hết chúng tôi xin nêu vài ý kiến của các vị lãnh đạo Đảng và MTTQ ViệtNam về các vấn đề nêu trên.Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh phát biểu tại phiên khai mạc Đại hội đã nhấn mạnh“Mặt trận cần phải thực hiện tốt chức năng giám sát và phản biện xã hội theo đúngquy định của pháp luật” (3).Theo ông Phạm Thế Duyệt, nguyên Chủ tịch MTTQ Việt Nam (4) “Có phát huydân chủ mới tạo nên sự đồng thuận. Phát huy dân chủ, có đồng thuận mới có đạiđoàn kết. Giám sát và phản biện của Mặt trận là hình thức thích hợp để nhân dânthực hiện quyền làm chủ thông qua Mặt trận Tổ quốc, khi MTTQ làm tốt được vaitrò phản biện xã hội tức là phát huy được dân chủ và tạo nên sự đồng thuận xã hội.Chỉ có đồng thuận mới có đại đoàn kết.“Nếu Mặt trận làm tốt vai trò phản biện xã hội thì Đảng và Nhà nước sẽ có điềukiện nắm được ý nguyện của dân. Uy tín Đảng ngày càng nâng cao, nhân dân ngàycàng thêm tin tưởng. Làm được cái này chỉ có mạnh thêm cho Đảng, cho Nhànước. Vai trò nhân dân được tôn trọng một cách thực sự. Điều kiện để phản biệnxã hội thực sự có hiệu quả khi nó được tiếp thu, trả lời. Những người có tráchnhiệm phải có thái độ đúng”.“Theo tôi Đảng và Nhà nước cần thể chế hoá những chủ trương đó thành nghịđịnh, pháp lệnh cụ thể hơn, sau đó có thể nâng lên thành luật”.Giáo sư Lưu Văn Đạt, uỷ viên đoàn chủ tịch, Chủ nhiệm Hội đồng t ư vấn dân chủpháp luật của Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã nói (5).“Giám sát và phản biện của Mặt trận là hình thức thích hợp để nhân dân thựcquyền làm chủ, thông qua Mặt trận. Để có hiệu quả, ít nhất phải có 2 điều kiện. Đólà phải cung cấp thông tin đầy đủ và phải có sự đối thoại, phản hồi. Cơ quan haytổ chức, cá nhân có sự việc liên quan cần trả lời. Nếu không trả lời thì phải có chếtài buộc tổ chức hay cá nhân đó phải trả lời.Đáng sợ nhất là “bằng mặt mà không bằng lòng” lợi ích bị xâm phạm, nhưngngười ta không dám nói và như thế thì không thể đoàn kết được”.Dự thảo điều lệ MTTQ Việt Nam đã đưa ra lấy ý kiến bổ sung một điều quan trọngtrong nhiệm vụ, quyền hạn của Mặt trận là: phản biện xã hội đối với dự thảo chủtrương, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về những vấn đềquan trọng của đất nước.Mặt trận tổ quốc các cấp tỉnh huyện, tổ chức các hoạt động phản biện đối với dựthảo chủ trương của chính quyền cùng cấp và cấp trên (6).Qua những ý kiến trích dẫn trên đây, chúng tôi thấy về mặt lý luận cần làm rõ nộidung các khái niệm: dân chủ, phản biện xã hội đồng thuận và về mặt thực tiễn cầnđề cập đến mối liên quan chặt chẽ, tác động lẫn nhau giữa ba vấn đề: “tích cựcthực hiện dân chủ, mở rộng viÖc phản biện xã hội và xây dựng sự đồng thuận, đạiđoàn kết dân tộc.1. Về vấn đề dân chủ: Dân chủ là chính phủ được thành lập bởi nhân dân, trongđó quyền lực tối cao được trao cho nhân dân và được thực hiện bởi nhân dân, hoặccác đại diện được bầu ra từ một hệ thống bầu cử tự do (7).Dân chủ thực tế là một tập hợp những tư tưởng và nguyên tắc tự do, là sự thể chếhoá tự do. Định chế dân chủ nói lên khát vọng của nhân dân về tự do và tự quản.Dân chủ chỉ có thể thực hiện khi đó là mong muốn của các công dân, có quyết tâmsử dụng quyền tự do để tham gia vào đời sống xã hội, góp tiếng nói của họ vào cáccuộc tranh luận tập thể, bầu ra các vị đại diện có trách nhiệm đối với h ành độngcủa họ, chấp nhận yêu cầu dung hoà và thoả hiệp trong đời sống công cộng.Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong bài báo “Dân vận” đăng trên báo Sự thật số ra ngày15/10/1949 (8) đã viết.“Nước ta là nước dân chủ bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đềucủa dân công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân, sự nghiệp khángchiến kiến quốc là công việc của dân, chính quyền từ xã đến chính phủ Trungương do dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên. Nói tómlại quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh đến vai trò to lớn, toàn diện, quyền hạn vànghĩa vụ của người dân trong một nước dân chủ: lợi ích vì dân, quyền hạn củadân, trách nhiệm của dân chính quyền các cấp, các đoàn thể do dân đề cử ra.Dân chủ là quyền hành và lực lượng ở nơi dân và chính quyền do dân làm chủ.Dân chủ, theo Người, khôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu tâm lý triết học xã hội Việt nam xã hội họcTài liệu liên quan:
-
27 trang 352 2 0
-
63 trang 320 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 293 0 0 -
13 trang 267 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 257 0 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 224 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 206 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 206 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 192 0 0