Báo cáo nghiên cứu khoa học PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM Ở VÙNG ĐẦM PHÁ VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thừa Thiên Huế, một tỉnh duyên hải miền Trung, có hệ thống đầm phá ven biển rộng lớn (gần 22.000 ha) được xếp vào loại lớn của thế giới. Hệ thồng đầm phá Tam Giang, Cầu Hai, Lăng Cô chạy dọc suốt 5 huyện ven biển Thừa Thiên Huế, từ Phong Điền đến Phú Lộc, là một vùng đầm phá nước lợ với hệ sinh thái sông biển phong phú và đặc sắc là điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho nhiều loại thủy sinh phát triển, một lợi thế cho nhiều ngành nghề nông lâm, ngư nghiệp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM Ở VÙNG ĐẦM PHÁ VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ " PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM Ở VÙNG ĐẦM PHÁ VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Tài Phúc Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa Thiên Huế, một tỉnh duyên hải miền Trung, có hệ thống đầm pháven biển rộng lớn (gần 22.000 ha) được xếp vào loại lớn của thế giới. Hệ thồngđầm phá Tam Giang, Cầu Hai, Lăng Cô chạy dọc suốt 5 huyện ven biển ThừaThiên Huế, từ Phong Điền đến Phú Lộc, là một vùng đầm phá nước lợ với hệsinh thái sông biển phong phú và đặc sắc là điều kiện tự nhiên rất thuận lợi chonhiều loại thủy sinh phát triển, một lợi thế cho nhiều ngành nghề nông lâm, ngưnghiệp, mà đặc biệt là nghề nuôi trồng thủy sản [7; 8]. Trong những năm gần đây, sự phát triển nhanh các ngành khai thác tàinguyên đầm phá mà chủ yếu là nghề nuôi tôm với nhiều hình thức và trình độkhác nhau, đã làm thay đổi diện mạo của toàn vùng đầm phá ven biển. Một bộphận dân cư trong vùng có đời sống tăng đáng kể, song nhiều vấn đề kinh tế, xãhội, môi trường sinh thái cần được tiếp tục nghiên cứu. Sự bùng nổ nuôi tôm mộtcách ồ ạt và tự phát đã làm cho không gian đầm phá bị chia cắt manh mún, môitrường bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguồn lợi thủy sản đang giảm sút; những điềunày sẽ để lại hậu quả nặng nề cho vùng đầm phá trong tương lai. Xuất phát từ đó, 5Chúng tôi lựa chọn vấn đề “Phát triển nuôi tôm ở vùng đầm phá ven biển ThừaThiên Huế làm đề tài nghiên cứu với mục tiêu chủ yếu là: - Đánh giá kết quả và các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả nuôi tôm vùng đầmphá ven biển Thừa Thiên Huế giai đoạn 1998 - 2003. - Đề xuất một số giải pháp phát triển nuôi tôm hiệu quả và bền vững. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Những kết quả nuôi tôm ở vùng đầm phá ven biển Thừa ThiênHuế: Trong giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2003, diện tích nuôi tôm vùng đầmphá ven biển Thừa Thiên Huế tăng nhanh, nhất là những năm 2000 - 2003. Năm2000 diện tích nuôi tôm là 2.021ha, chiếm khoảng 66,77% diện tích nuôi trồngthủy sản. Năm 2003 các trị số tương ứng là 3.875ha, chiếm khoảng 80,45%; tăng207,46% so với năm 2000 [2;3;5]. Cùng với sự gia tăng về diện tích, nghề nuôi tôm vùng đầm phá đã khôngngừng áp dụng kỹ thuật và những hình thức nuôi tiến bộ nên năng suất tôm nuôităng khá, từ 0,208 tấn/ha ở năm 1998 lên 0,858 tấn/ha ở năm 2003, tương ứngtăng 412,5%. Từ đó sản lượng tôm nuôi tăng, năm 2003 đạt 9.149 tấn, tăng11,66 lần so với năm 1998. Đây chính là nguồn nhiên liệu tôm cho chế biến, xuấtkhẩu và tiêu dùng nội địa [3;6]. Các huyện Phú Vang, Phú Lộc phát triển nuôi tôm nhanh hơn các huyệnkhác. Vùng đầm phá huyện Phú Lộc tăng diện tích bình quân hàng năm41,192%/năm và sản lượng tăng 109,84%/năm trong thời gian trên. Phong Điền 6không mở rộng diện tích nuôi tôm, nhưng lại đầu tư thâm canh nên sản lượngtôm nuôi ở năm 2003 tăng 9,67 lần so với năm 1998 [1;2;6]. 2. Hiệu quả nuôi tôm ở vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế: Thời kỳ 1998 - 2003 hiệu quả nuôi tôm có sự biến động đáng kể. Ở năm1998 số hộ nuôi có lãi đạt tỷ lệ cao nhất 74,2% số hộ nuôi và số hộ bị lỗ là 9,2%số hộ nuôi. Nhiều huyện có số hộ nuôi có lãi từ 85 - 96% số hộ nuôi, như PhúVang, Quảng Điền, Hương Trà. Năm 2003 do phát triển ồ ạt diện tích nuôi tômmà các yếu tố giống, thức ăn công nghiệp, phòng trừ dịch bệnh không được kiểmsoát chặt chẽ nên số hộ nuôi toàn vùng bị lỗ là 1.094 hộ, chiếm khoảng 21,6% hộnuôi [2; 3; 6]. Bảng 1: Hiệu quả sản xuất tôm của các hộ điều tra theo các hình thức nuôi, tính cho 1 ha Quảng canh cải Bán Bán thâm canh tiến TC/QCCT Quảng Quảng Phú Quảng Phú Lộc Phú Lộc Chỉ tiêu ĐVT Điền Điền Lộc Điền GT GT GT GT (1000đ) (Lần) (Lần) (1000đ) (1000đ) (1000đ) 71. Tổng giá trị sản xuất 1000đ 40964,12 37423,79 53613,73 50878,88 1,31 1,36(GO)2. Chi phí trung gian 1000đ 21738,48 1714,17 24029,21 23618,20 1,11 1,20(IC)3. Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 19225,64 17709,62 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM Ở VÙNG ĐẦM PHÁ VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ " PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM Ở VÙNG ĐẦM PHÁ VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Tài Phúc Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa Thiên Huế, một tỉnh duyên hải miền Trung, có hệ thống đầm pháven biển rộng lớn (gần 22.000 ha) được xếp vào loại lớn của thế giới. Hệ thồngđầm phá Tam Giang, Cầu Hai, Lăng Cô chạy dọc suốt 5 huyện ven biển ThừaThiên Huế, từ Phong Điền đến Phú Lộc, là một vùng đầm phá nước lợ với hệsinh thái sông biển phong phú và đặc sắc là điều kiện tự nhiên rất thuận lợi chonhiều loại thủy sinh phát triển, một lợi thế cho nhiều ngành nghề nông lâm, ngưnghiệp, mà đặc biệt là nghề nuôi trồng thủy sản [7; 8]. Trong những năm gần đây, sự phát triển nhanh các ngành khai thác tàinguyên đầm phá mà chủ yếu là nghề nuôi tôm với nhiều hình thức và trình độkhác nhau, đã làm thay đổi diện mạo của toàn vùng đầm phá ven biển. Một bộphận dân cư trong vùng có đời sống tăng đáng kể, song nhiều vấn đề kinh tế, xãhội, môi trường sinh thái cần được tiếp tục nghiên cứu. Sự bùng nổ nuôi tôm mộtcách ồ ạt và tự phát đã làm cho không gian đầm phá bị chia cắt manh mún, môitrường bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguồn lợi thủy sản đang giảm sút; những điềunày sẽ để lại hậu quả nặng nề cho vùng đầm phá trong tương lai. Xuất phát từ đó, 5Chúng tôi lựa chọn vấn đề “Phát triển nuôi tôm ở vùng đầm phá ven biển ThừaThiên Huế làm đề tài nghiên cứu với mục tiêu chủ yếu là: - Đánh giá kết quả và các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả nuôi tôm vùng đầmphá ven biển Thừa Thiên Huế giai đoạn 1998 - 2003. - Đề xuất một số giải pháp phát triển nuôi tôm hiệu quả và bền vững. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Những kết quả nuôi tôm ở vùng đầm phá ven biển Thừa ThiênHuế: Trong giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2003, diện tích nuôi tôm vùng đầmphá ven biển Thừa Thiên Huế tăng nhanh, nhất là những năm 2000 - 2003. Năm2000 diện tích nuôi tôm là 2.021ha, chiếm khoảng 66,77% diện tích nuôi trồngthủy sản. Năm 2003 các trị số tương ứng là 3.875ha, chiếm khoảng 80,45%; tăng207,46% so với năm 2000 [2;3;5]. Cùng với sự gia tăng về diện tích, nghề nuôi tôm vùng đầm phá đã khôngngừng áp dụng kỹ thuật và những hình thức nuôi tiến bộ nên năng suất tôm nuôităng khá, từ 0,208 tấn/ha ở năm 1998 lên 0,858 tấn/ha ở năm 2003, tương ứngtăng 412,5%. Từ đó sản lượng tôm nuôi tăng, năm 2003 đạt 9.149 tấn, tăng11,66 lần so với năm 1998. Đây chính là nguồn nhiên liệu tôm cho chế biến, xuấtkhẩu và tiêu dùng nội địa [3;6]. Các huyện Phú Vang, Phú Lộc phát triển nuôi tôm nhanh hơn các huyệnkhác. Vùng đầm phá huyện Phú Lộc tăng diện tích bình quân hàng năm41,192%/năm và sản lượng tăng 109,84%/năm trong thời gian trên. Phong Điền 6không mở rộng diện tích nuôi tôm, nhưng lại đầu tư thâm canh nên sản lượngtôm nuôi ở năm 2003 tăng 9,67 lần so với năm 1998 [1;2;6]. 2. Hiệu quả nuôi tôm ở vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế: Thời kỳ 1998 - 2003 hiệu quả nuôi tôm có sự biến động đáng kể. Ở năm1998 số hộ nuôi có lãi đạt tỷ lệ cao nhất 74,2% số hộ nuôi và số hộ bị lỗ là 9,2%số hộ nuôi. Nhiều huyện có số hộ nuôi có lãi từ 85 - 96% số hộ nuôi, như PhúVang, Quảng Điền, Hương Trà. Năm 2003 do phát triển ồ ạt diện tích nuôi tômmà các yếu tố giống, thức ăn công nghiệp, phòng trừ dịch bệnh không được kiểmsoát chặt chẽ nên số hộ nuôi toàn vùng bị lỗ là 1.094 hộ, chiếm khoảng 21,6% hộnuôi [2; 3; 6]. Bảng 1: Hiệu quả sản xuất tôm của các hộ điều tra theo các hình thức nuôi, tính cho 1 ha Quảng canh cải Bán Bán thâm canh tiến TC/QCCT Quảng Quảng Phú Quảng Phú Lộc Phú Lộc Chỉ tiêu ĐVT Điền Điền Lộc Điền GT GT GT GT (1000đ) (Lần) (Lần) (1000đ) (1000đ) (1000đ) 71. Tổng giá trị sản xuất 1000đ 40964,12 37423,79 53613,73 50878,88 1,31 1,36(GO)2. Chi phí trung gian 1000đ 21738,48 1714,17 24029,21 23618,20 1,11 1,20(IC)3. Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 19225,64 17709,62 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 491 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0