Báo cáo nghiên cứu khoa học QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA XIÊM VỚI CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY DƯỚI THỜI RAMA III (1824 - 1851)
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nghiên cứu về quan hệ đối ngoại của Xiêm với các nước phương Tây thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, người ta thường chú ý đến những thành công nỗi bật trong chính sách đối ngoại khôn khéo của Xiêm dưới thời vua Mongkut (Rama IV) và vua Chulalongkon (Rama V) mà hầu như không đề cập đến thời Rama III trước đó, vì một số nhà sử học phương Tây cho rằng Rama III là một con người cứng nhắc và thiếu cởi mở. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA XIÊM VỚI CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY DƯỚI THỜI RAMA III (1824 - 1851) " QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA XIÊM VỚI CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY DƯỚI THỜI RAMA III (1824 - 1851) Đặng Văn Chương Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Khi nghiên cứu về quan hệ đối ngoại của Xiêm với các nước phương Tâythế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, người ta thường chú ý đến những thành công nỗibật trong chính sách đối ngoại khôn khéo của Xiêm dưới thời vua Mongkut(Rama IV) và vua Chulalongkon (Rama V) mà hầu như không đề cập đến thờiRama III trước đó, vì một số nhà sử học phương Tây cho rằng Rama III là mộtcon người cứng nhắc và thiếu cởi mở. Vương quốc Xiêm dưới thời Mongkut(1851-1868) và Chulalongkon (1868-1910) đã đạt được những thành tựu to lớntrong việc thiết lập quan hệ ngoại giao, hợp tác với các nước phương Tây, dầndần đi theo quỹ đạo của các nước phương Tây và từng bước hiện đại hóa đấtnước. Tuy nhiên, khi nhìn lại mối quan hệ của vương quốc Xiêm với các nướcphương Tây dưới thời Rama III (1824 – 1851), Xiêm cũng đã đạt được những kếtquả rất quan trọng trong việc giữ gìn nền hòa bình và đã kiên quyết bảo vệ quyềnlợi chính đáng của họ trước những đòi hỏi ngang ngược của các nước đế quốc,thực dân phương Tây mà nhiều nước chung quanh ở khu vực Đông Nam Á lúcbấy giờ đã không thể thực hiện được. Chính thành công đó mở đường cho thắnglợi ngoại giao của Xiêm trong các giai đoạn tiếp theo. I. Nền tảng chính trỊ, kinh tế - quân sự của đường lối đối ngoại của Xiêm dưới thời Rama III (1824 - 1851) 89 Trước những áp lực và thách thức ngày càng gia tăng đối với Xiêm từ cácthế lực thực dân và tư bản phương Tây thì Rama II qua đời (7-1824) không để lạidi chúc về người kế vị. Trước tình hình đó, buộc triều đình Xiêm (sau mấy lầnthảo luận) phải chọn hoàng tử Chet-xa-bô-đin, là con trai trưởng của Rama IInhưng không phải là con của Chính cung hoàng hậu lên ngôi vua lúc 37 tuổi - tứclà Rama III (1824-1851), thay vì theo luật là phải chọn hoàng tử Mongkút là concủa Chính cung hoàng hậu. Điều đó được giải thích là, lúc bấy giờ, nước Xiêmcần có một ông vua cứng rắn, quyết đoán, kiên quyết nhưng linh hoạt trong ứngxử với các thế lực phương Tây đầy tham vọng đang toan tính can thiệp, xâm lượcnước Xiêm. Hoàng tử Chet-xa-bô-đin được triều đình lựa chọn vì ông ta lớn hơnhoàng tử Môngkút 17 tuổi, lại rất giỏi việc nước, đã từng giữ nhiều chức vụ quantrọng, đã từng thay vua cha điều hành đất nước [8, tr.127], còn hoàng tửMôngkút vẫn tiếp tục tu hành ở trong chùa. Chính sách đối ngoại có mối quan hệ mật thiết với đường lối đối nội và nócũng phản ánh sức mạnh, vị thế và khuynh hướng của quốc gia trong mối quan hệvới các nước khác. Do vậy, trong phạm vi bài viết này, chúng tôi cũng đề cập đếnnhững nét khái quát về chính trị - tổ chức nhà nước, kinh tế, quân sự và vị thế củaXiêm dưới thời Rama III. Đó chính là cơ sở, là tiền đề cần thiết để Xiêm thựchiện đường lối đối ngoại mềm dẻo nhưng cũng rất kiên quyết trong việc bảovệ nền hòa bình, độc lập và quyền lợi của vương quốc Xiêm đối với các nước lớnphương Tây mà trực tiếp là Anh và Mỹ. 1. Về chính trị - tổ chức bộ máy Nhà nước: Ngay từ khi vương triều Chakri thành lập, quá trình xác lập và tập trung hóacao độ nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đã được các vua đầu triều đặcbiệt chú ý. Dưới thời Rama I (1782-1809) và Rama II (1809-1824), việc xâydựng, củng cố tổ chức hành chính, tăng cường sức mạnh quyền lực của nhà vua 90đã được đẩy mạnh. Hệ thống các quan hệ họ hàng huyết thống được củng cố, hìnhthành nên một nhóm các gia đình hoàng tộc và quý tộc hùng mạnh, nắm trong taycác quyền lực chủ yếu của nhà nước phong kiến. Đó là hệ thống các Bộ do cáchoàng tử, hoàng thân cầm đầu. Rama I đã đưa 11 hoàng thân và công chúa đứngđầu các bộ ngành trong bộ máy nhà nước Xiêm [1, tr.55]. Dưới thời Rama III, quá trình tập trung hóa cao độ nhà nước phong kiếntrung ương tập quyền càng được đẩy mạnh hơn. Sau khi đăng quang (1-8-1824),vua Rama III đã cho tổ chức lễ tuyên thệ “thề trung thành với nhà vua” cho cáchoàng tử và quan chức cao cấp. Một vị quan chức cao cấp nhất của triều đình(Brahman) đọc lời tuyên thệ thề trung thành với nhà vua và lời nguyền rủa nhữngai không trung thành với nhà vua [9, tr.5]. Sau khi đọc lời tuyên thệ, các hoàngtử và quý tộc uống nước trung thành (the water of allegiance). Việc làm đầu tiên sau khi đăng quang, Rama III bổ nhiệm các quan chứcvào bộ máy Nhà nước trung ương. Ở Xiêm, có hai tầng lớp quan chức chính:quan chức hoàng gia (gồm các hoàng tử) và quan chức quý tộc. Chỉ có các hoàngtử mới được bổ nhiệm đứng đầu các bộ. Quan chức quý tộc cũng được phongchức tước. Số quan chức quý tộc chiếm một phần lớn tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA XIÊM VỚI CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY DƯỚI THỜI RAMA III (1824 - 1851) " QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA XIÊM VỚI CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY DƯỚI THỜI RAMA III (1824 - 1851) Đặng Văn Chương Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Khi nghiên cứu về quan hệ đối ngoại của Xiêm với các nước phương Tâythế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, người ta thường chú ý đến những thành công nỗibật trong chính sách đối ngoại khôn khéo của Xiêm dưới thời vua Mongkut(Rama IV) và vua Chulalongkon (Rama V) mà hầu như không đề cập đến thờiRama III trước đó, vì một số nhà sử học phương Tây cho rằng Rama III là mộtcon người cứng nhắc và thiếu cởi mở. Vương quốc Xiêm dưới thời Mongkut(1851-1868) và Chulalongkon (1868-1910) đã đạt được những thành tựu to lớntrong việc thiết lập quan hệ ngoại giao, hợp tác với các nước phương Tây, dầndần đi theo quỹ đạo của các nước phương Tây và từng bước hiện đại hóa đấtnước. Tuy nhiên, khi nhìn lại mối quan hệ của vương quốc Xiêm với các nướcphương Tây dưới thời Rama III (1824 – 1851), Xiêm cũng đã đạt được những kếtquả rất quan trọng trong việc giữ gìn nền hòa bình và đã kiên quyết bảo vệ quyềnlợi chính đáng của họ trước những đòi hỏi ngang ngược của các nước đế quốc,thực dân phương Tây mà nhiều nước chung quanh ở khu vực Đông Nam Á lúcbấy giờ đã không thể thực hiện được. Chính thành công đó mở đường cho thắnglợi ngoại giao của Xiêm trong các giai đoạn tiếp theo. I. Nền tảng chính trỊ, kinh tế - quân sự của đường lối đối ngoại của Xiêm dưới thời Rama III (1824 - 1851) 89 Trước những áp lực và thách thức ngày càng gia tăng đối với Xiêm từ cácthế lực thực dân và tư bản phương Tây thì Rama II qua đời (7-1824) không để lạidi chúc về người kế vị. Trước tình hình đó, buộc triều đình Xiêm (sau mấy lầnthảo luận) phải chọn hoàng tử Chet-xa-bô-đin, là con trai trưởng của Rama IInhưng không phải là con của Chính cung hoàng hậu lên ngôi vua lúc 37 tuổi - tứclà Rama III (1824-1851), thay vì theo luật là phải chọn hoàng tử Mongkút là concủa Chính cung hoàng hậu. Điều đó được giải thích là, lúc bấy giờ, nước Xiêmcần có một ông vua cứng rắn, quyết đoán, kiên quyết nhưng linh hoạt trong ứngxử với các thế lực phương Tây đầy tham vọng đang toan tính can thiệp, xâm lượcnước Xiêm. Hoàng tử Chet-xa-bô-đin được triều đình lựa chọn vì ông ta lớn hơnhoàng tử Môngkút 17 tuổi, lại rất giỏi việc nước, đã từng giữ nhiều chức vụ quantrọng, đã từng thay vua cha điều hành đất nước [8, tr.127], còn hoàng tửMôngkút vẫn tiếp tục tu hành ở trong chùa. Chính sách đối ngoại có mối quan hệ mật thiết với đường lối đối nội và nócũng phản ánh sức mạnh, vị thế và khuynh hướng của quốc gia trong mối quan hệvới các nước khác. Do vậy, trong phạm vi bài viết này, chúng tôi cũng đề cập đếnnhững nét khái quát về chính trị - tổ chức nhà nước, kinh tế, quân sự và vị thế củaXiêm dưới thời Rama III. Đó chính là cơ sở, là tiền đề cần thiết để Xiêm thựchiện đường lối đối ngoại mềm dẻo nhưng cũng rất kiên quyết trong việc bảovệ nền hòa bình, độc lập và quyền lợi của vương quốc Xiêm đối với các nước lớnphương Tây mà trực tiếp là Anh và Mỹ. 1. Về chính trị - tổ chức bộ máy Nhà nước: Ngay từ khi vương triều Chakri thành lập, quá trình xác lập và tập trung hóacao độ nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đã được các vua đầu triều đặcbiệt chú ý. Dưới thời Rama I (1782-1809) và Rama II (1809-1824), việc xâydựng, củng cố tổ chức hành chính, tăng cường sức mạnh quyền lực của nhà vua 90đã được đẩy mạnh. Hệ thống các quan hệ họ hàng huyết thống được củng cố, hìnhthành nên một nhóm các gia đình hoàng tộc và quý tộc hùng mạnh, nắm trong taycác quyền lực chủ yếu của nhà nước phong kiến. Đó là hệ thống các Bộ do cáchoàng tử, hoàng thân cầm đầu. Rama I đã đưa 11 hoàng thân và công chúa đứngđầu các bộ ngành trong bộ máy nhà nước Xiêm [1, tr.55]. Dưới thời Rama III, quá trình tập trung hóa cao độ nhà nước phong kiếntrung ương tập quyền càng được đẩy mạnh hơn. Sau khi đăng quang (1-8-1824),vua Rama III đã cho tổ chức lễ tuyên thệ “thề trung thành với nhà vua” cho cáchoàng tử và quan chức cao cấp. Một vị quan chức cao cấp nhất của triều đình(Brahman) đọc lời tuyên thệ thề trung thành với nhà vua và lời nguyền rủa nhữngai không trung thành với nhà vua [9, tr.5]. Sau khi đọc lời tuyên thệ, các hoàngtử và quý tộc uống nước trung thành (the water of allegiance). Việc làm đầu tiên sau khi đăng quang, Rama III bổ nhiệm các quan chứcvào bộ máy Nhà nước trung ương. Ở Xiêm, có hai tầng lớp quan chức chính:quan chức hoàng gia (gồm các hoàng tử) và quan chức quý tộc. Chỉ có các hoàngtử mới được bổ nhiệm đứng đầu các bộ. Quan chức quý tộc cũng được phongchức tước. Số quan chức quý tộc chiếm một phần lớn tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0