Báo cáo nghiên cứu khoa học QUAN NIỆM CON NGƯỜI TRONG THƠ THIỀN CỦA TRẦN NHÂN TÔNG
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.99 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con người - đối tượng chủ yếu của sáng tạo văn học, bao giờ cũng được người nghệ sĩ nhìn nhận, khai thác bằng quan niệm nghệ thuật. Quan niệm về con người trong nghệ thuật tuy không đồng nhất với con người trong triết học nhưng lại có những ảnh hưởng nhất định. Vì thế, tính ổn định về nghệ thuật luôn chịu sự quy định của các quan điểm chính trị, xã hội và tư tưởng triết học đương thời. Nhìn lại tiến trình phát triển của lịch sử văn học trung đại Việt Nam 10 thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " QUAN NIỆM CON NGƯỜI TRONG THƠ THIỀN CỦA TRẦN NHÂN TÔNG " QUAN NIỆM CON NGƯỜI TRONG THƠ THIỀN CỦA TRẦN NHÂN TÔNG Hà Ngọc Hòa Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 1. Con người - đối tượng chủ yếu của sáng tạo văn học, bao giờ cũngđược người nghệ sĩ nhìn nhận, khai thác bằng quan niệm nghệ thuật. Quan niệmvề con người trong nghệ thuật tuy không đồng nhất với con người trong triết họcnhưng lại có những ảnh hưởng nhất định. Vì thế, tính ổn định về nghệ thuật luônchịu sự quy định của các quan điểm chính trị, xã hội và tư tưởng triết học đươngthời. Nhìn lại tiến trình phát triển của lịch sử văn học trung đại Việt Nam 10 thếkỷ, chúng ta dễ dàng nhận ra sự khác biệt của văn học Lý - Trần trong dòng chảychung đó. Khi chưa phải chịu sự ràng buộc hà khắc của Nho giáo, khi chưa cónhững “đường hào ngăn cách” (Đặng Thai Mai) giữa cung điện của nhà vua vàlàng mạc của người dân, con người sống vui tươi, hạnh phúc”Khi vua cày ruộng,quan trồng lúa. Công chúa trồng dâu và dệt tơ” (Vũ Quần Phương) với bổn phậncủa mình trong buổi đầu giữ nước. Bàng bạc và ấm áp tình người, tư tưởng Phậtgiáo bao trùm lên cuộc sống, và chi phối đến tư tưởng, hành động của con ngườitrong giai đoạn này, mặc dù văn học Phật giáo “Không hình thành một dòng vănthơ riêng biệt, dù trong một giai đoạn hay suốt chiều dài lịch sử văn học nướcnhà” (1). Tất nhiên, việc tiếp nhận một lý tưởng không đơn giản chỉ phụ thuộc vàonội dung lý thuyết của lý tưởng đó, mà chủ yếu phụ thuộc vào tâm lý xã hội và 55người tiếp nhận. Thực tế lịch sử qua nghìn năm Bắc thuộc và những tham vọng,tranh giành quyền lực của các triều đại Đinh, Tiền Lê đã củng cố đời sống tâmlinh thiên về Phật giáo trong nhân dân và tầng lớp quý tộc. Người dân tìm đếnvới Phật giáo bằng niềm tin diệt khổ, bằng khát vọng được bình yên, hạnh phúc ởđời; còn những người trí thức thông qua Phật giáo để tìm đến sự tĩnh lặng, vô ưuvà thanh thản tâm hồn trước từng cơn giông bão của cuộc đời. Điều ấy lý giảiđược vì sao nhiều nhà sư - nhà thơ là nhà yêu nước, là tướng lĩnh cầm quân giếtgiặc nhưng tâm hồn lại hướng về Phật giáo theo Thiền Tông. Con người trongvăn học giai đoạn này vừa yêu nước, thượng võ, lại vừa cảm nhận sâu sắc về sựtàn phai, biến ảo của cuộc đời: “Thân như tường bích dĩ đồi thì Cử thể thông thông thục bất bi?” (Thân xác con người ta thường như tường vách lúc hư nát, Tất cả người đời đều vội vàng, ai mà không buồn) (Viên Chiếu - Tâm không) 2. Thơ Thiền còn được gọi là Kệ. Theo tiếng Phạn, Kệ là “gà thà”, cónghĩa là tụng, ngợi, ca, tán dùng để khẳng định giáo lý, kinh nghiệm, truyền tâmpháp cho đệ tử. Hiện nay, các nhà nghiên cứu gọi chung thơ nhà chùa là thơThiền. Nhưng quan niệm về thơ Thiền lại khác nhau. Theo Giáo sư Trần ĐìnhSử, thơ Thiền phải có ba tính chất: truyền đạt được cách cảm nhận thế giới củaThiền học; bộc lộ được vẻ đẹp của thế giới, của tâm hồn và là thơ của tầng lớptăng lữ cao cấp, tầng lớp trí thức đặc biệt, không giống với tình cảm Phật giáodân gian (2). Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Hinh, thơ Thiền là hình thức chịuảnh hưởng Phật giáo, còn nội dung bàn về sinh, tử, vô, hữu, tâm, phật…và mang 56những rung động thơ ca có tính trần thế (3). Dẫu có nhiều quan niệm khác nhau vềthơ Thiền, nhưng tất cả đều giống nhau ở chỗ cho rằng mọi quan niệm nhận thứcthơ Thiền đều xuất phát từ tiêu chí nội dung phản ánh của thơ Thiền “Từ việcbiểu đạt một nội dung xác định, thơ Thiền lựa chọn cho mình những đề tài, chủđề phản ánh riêng. Nó không đề cập tới cuộc sống nói chung mà đề cập tới mộtphạm vi nhất định của cuộc sống có ảnh hưởng Phật giáo. Nó không bộc lộ tháiđộ của tất cả mọi người nói chung trước cuộc sống mà là thái độ của những conngười ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo với cuộc sống hiện thực”(4). Là thể loại phản ánh sâu sắc và tập trung nhất đời sống tâm hồn conngười, thơ Thiền đời Lý đã thể hiện sự hòa hợp giữa người tu hành và cuộc sốngtrần thế, sôi động trong tinh thần “hòa quang đồng trần”. Dẫu là nhà vua, là vịtướng, là nhà sư, thì trong những lời thơ bay bổng đó, người ta vẫn thấy được sựhiện diện của những con người trí tuệ, nhân hậu, đem hết tài đức của mình đểđánh giặc, giữ nước, và để phụng sự Phật giáo. Gắn liền với các trạng thái tâm hồn con người, thơ Thiền đời Trần tiếptục mở rộng biên độ tới các lĩnh vực khác của cuộc sống, khi vẫn mang trongmình tư tưởng “hòa quang đồng trần”, “cư trần lạc đạo”. Nó giúp cho các Phậttử - thi sĩ bước ra khỏi những giáo điều khô khan, cứng nhắc để nhập thế, giúpđời, tạo nên tinh thần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " QUAN NIỆM CON NGƯỜI TRONG THƠ THIỀN CỦA TRẦN NHÂN TÔNG " QUAN NIỆM CON NGƯỜI TRONG THƠ THIỀN CỦA TRẦN NHÂN TÔNG Hà Ngọc Hòa Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 1. Con người - đối tượng chủ yếu của sáng tạo văn học, bao giờ cũngđược người nghệ sĩ nhìn nhận, khai thác bằng quan niệm nghệ thuật. Quan niệmvề con người trong nghệ thuật tuy không đồng nhất với con người trong triết họcnhưng lại có những ảnh hưởng nhất định. Vì thế, tính ổn định về nghệ thuật luônchịu sự quy định của các quan điểm chính trị, xã hội và tư tưởng triết học đươngthời. Nhìn lại tiến trình phát triển của lịch sử văn học trung đại Việt Nam 10 thếkỷ, chúng ta dễ dàng nhận ra sự khác biệt của văn học Lý - Trần trong dòng chảychung đó. Khi chưa phải chịu sự ràng buộc hà khắc của Nho giáo, khi chưa cónhững “đường hào ngăn cách” (Đặng Thai Mai) giữa cung điện của nhà vua vàlàng mạc của người dân, con người sống vui tươi, hạnh phúc”Khi vua cày ruộng,quan trồng lúa. Công chúa trồng dâu và dệt tơ” (Vũ Quần Phương) với bổn phậncủa mình trong buổi đầu giữ nước. Bàng bạc và ấm áp tình người, tư tưởng Phậtgiáo bao trùm lên cuộc sống, và chi phối đến tư tưởng, hành động của con ngườitrong giai đoạn này, mặc dù văn học Phật giáo “Không hình thành một dòng vănthơ riêng biệt, dù trong một giai đoạn hay suốt chiều dài lịch sử văn học nướcnhà” (1). Tất nhiên, việc tiếp nhận một lý tưởng không đơn giản chỉ phụ thuộc vàonội dung lý thuyết của lý tưởng đó, mà chủ yếu phụ thuộc vào tâm lý xã hội và 55người tiếp nhận. Thực tế lịch sử qua nghìn năm Bắc thuộc và những tham vọng,tranh giành quyền lực của các triều đại Đinh, Tiền Lê đã củng cố đời sống tâmlinh thiên về Phật giáo trong nhân dân và tầng lớp quý tộc. Người dân tìm đếnvới Phật giáo bằng niềm tin diệt khổ, bằng khát vọng được bình yên, hạnh phúc ởđời; còn những người trí thức thông qua Phật giáo để tìm đến sự tĩnh lặng, vô ưuvà thanh thản tâm hồn trước từng cơn giông bão của cuộc đời. Điều ấy lý giảiđược vì sao nhiều nhà sư - nhà thơ là nhà yêu nước, là tướng lĩnh cầm quân giếtgiặc nhưng tâm hồn lại hướng về Phật giáo theo Thiền Tông. Con người trongvăn học giai đoạn này vừa yêu nước, thượng võ, lại vừa cảm nhận sâu sắc về sựtàn phai, biến ảo của cuộc đời: “Thân như tường bích dĩ đồi thì Cử thể thông thông thục bất bi?” (Thân xác con người ta thường như tường vách lúc hư nát, Tất cả người đời đều vội vàng, ai mà không buồn) (Viên Chiếu - Tâm không) 2. Thơ Thiền còn được gọi là Kệ. Theo tiếng Phạn, Kệ là “gà thà”, cónghĩa là tụng, ngợi, ca, tán dùng để khẳng định giáo lý, kinh nghiệm, truyền tâmpháp cho đệ tử. Hiện nay, các nhà nghiên cứu gọi chung thơ nhà chùa là thơThiền. Nhưng quan niệm về thơ Thiền lại khác nhau. Theo Giáo sư Trần ĐìnhSử, thơ Thiền phải có ba tính chất: truyền đạt được cách cảm nhận thế giới củaThiền học; bộc lộ được vẻ đẹp của thế giới, của tâm hồn và là thơ của tầng lớptăng lữ cao cấp, tầng lớp trí thức đặc biệt, không giống với tình cảm Phật giáodân gian (2). Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Hinh, thơ Thiền là hình thức chịuảnh hưởng Phật giáo, còn nội dung bàn về sinh, tử, vô, hữu, tâm, phật…và mang 56những rung động thơ ca có tính trần thế (3). Dẫu có nhiều quan niệm khác nhau vềthơ Thiền, nhưng tất cả đều giống nhau ở chỗ cho rằng mọi quan niệm nhận thứcthơ Thiền đều xuất phát từ tiêu chí nội dung phản ánh của thơ Thiền “Từ việcbiểu đạt một nội dung xác định, thơ Thiền lựa chọn cho mình những đề tài, chủđề phản ánh riêng. Nó không đề cập tới cuộc sống nói chung mà đề cập tới mộtphạm vi nhất định của cuộc sống có ảnh hưởng Phật giáo. Nó không bộc lộ tháiđộ của tất cả mọi người nói chung trước cuộc sống mà là thái độ của những conngười ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo với cuộc sống hiện thực”(4). Là thể loại phản ánh sâu sắc và tập trung nhất đời sống tâm hồn conngười, thơ Thiền đời Lý đã thể hiện sự hòa hợp giữa người tu hành và cuộc sốngtrần thế, sôi động trong tinh thần “hòa quang đồng trần”. Dẫu là nhà vua, là vịtướng, là nhà sư, thì trong những lời thơ bay bổng đó, người ta vẫn thấy được sựhiện diện của những con người trí tuệ, nhân hậu, đem hết tài đức của mình đểđánh giặc, giữ nước, và để phụng sự Phật giáo. Gắn liền với các trạng thái tâm hồn con người, thơ Thiền đời Trần tiếptục mở rộng biên độ tới các lĩnh vực khác của cuộc sống, khi vẫn mang trongmình tư tưởng “hòa quang đồng trần”, “cư trần lạc đạo”. Nó giúp cho các Phậttử - thi sĩ bước ra khỏi những giáo điều khô khan, cứng nhắc để nhập thế, giúpđời, tạo nên tinh thần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội nhân văn khoa học chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 491 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0