Báo cáo nghiên cứu khoa học: QUYỀN THỪA KẾ TRONG LUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.03 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm luật La Mã rất rộng, được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau. Ví dụ luật La Mã là truyền thống luật La Mã trong lịch sử pháp luật châu Âu, dựa trên Bộ Luật Justinian; luật La Mã còn được hiểu là luật thông dụng (Ius Commune) được áp dụng ở hầu hết các nước châu Âu ; luật La Mã còn là một trường phái luật pháp theo xu hướng bảo tồn những nguyên tắc của luật La Mã…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "QUYỀN THỪA KẾ TRONG LUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI"QUYỀN THỪA KẾ TRONG LUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI NGUYỄN ĐÌNH HUY TS. Giảng viên Khoa Luật Dân sự - ĐH Luật TP.HCMKhái niệm luật La Mã rất rộng, được hiểu dưới nhiềugóc độ khác nhau. Ví dụ luật La Mã là truyền thốngluật La Mã trong lịch sử pháp luật châu Âu, dựa trênBộ Luật Justinian; luật La Mã còn được hiểu là luậtthông dụng (Ius Commune) được áp dụng ở hầu hếtcác nước châu Âu ; luật La Mã còn là một trườngphái luật pháp theo xu hướng bảo tồn những nguyêntắc của luật La Mã… Thế nhưng khi nhắc đến kháiniệm luật La Mã chúng ta phải hiểu rằng đó là luậtpháp của nhà nước La Mã cổ đại kéo dài suốt 13 thếkỷ (từ thế kỷ VII trước Công nguyên đến thế kỷ VIsau Công nguyên). Những thành tựu rực rỡ trong lĩnhvực xây dựng pháp luật của nhà nước La Mã là mộttrong những công trình văn hóa vĩ đại nhất trong lịchsử nhân loại, có thể so sánh với Kim tự tháp của AiCập, Vạn lý trường thành của Trung quốc… TheoĂng- ghen: “Luật La Mã là hình thức pháp luật hoànthiện nhất dựa trên cơ sở tư hữu. Sự thể hiện pháp lýnhững điều kiện sống và những xung đột xã hội trongđó thống trị tư hữu mà những nhà làm luật sau đókhông thể mang thêm điều gì hoàn thiện hơn…”.Cho đến ngày nay, người ta vẫn luôn đặt ra câu hỏitại sao kỹ thuật xây dựng luật pháp của các luật giaLa Mã lại hoàn thiện đến mức khó tin như vậy. Chỉlấy một ví dụ trong phần hợp đồng thì so với luậtpháp hiện đại người ta chỉ thấy thiếu một loại hợpđồng duy nhất, đó là hợp đồng bảo hiểm.Sẽ không thái quá khi nói rằng luật La Mã là cơ sở, lànền tảng của pháp luật hầu hết các nước trên thế giớivà đối với những nhà làm luật, những người nghiêncứu luật pháp thì việc nghiên cứu luật La Mã là điềugần như không thể bỏ qua. Gomsten cho rằng:“Nghiên cứu luật pháp phải bắt đầu từ luật La Mã,bởi vì nếu không nghiên cứu luật La Mã thì tổn phíbiết bao công sức một cách vô ích để tìm thấy cái màngười ta đã tìm thấy từ lâu”.Nói đến luật La Mã chúng ta không thể không nhắctới Luật XII bảng, Bộ Luật Justinian, tên tuổi các luậtgia La Mã nổi tiếng như Gai, Pavel, Ulpian,Modestin, Papinian và Hoàng đế Justinian.Khái niệm luật “dân sự” La Mã rộng hơn so với kháiniệm luật dân sự Việt Nam, bao gồm cả tố tụng dânsự, hôn nhân gia đình. Luật dân sự La Mã bao gồmnhiều chế định khác nhau như sở hữu, nghĩa vụ hợpđồng, thừa kế, thực hiện công việc không có ủyquyền, được lợi tài sản không có căn cứ… Trong đó,thừa kế là một chế định rất quan trọng.Thừa kế (hereditas):Theo quan điểm của Ăng- ghen: “là sự chuyển dịchtài sản của người chết cho người còn sống”. Quyềnthừa kế là quyền thừa hưởng tài sản của người chếtđể lại theo một trình tự do pháp luật quy định. Phápluật cho phép những người thừa kế được hưởng disản đồng thời buộc họ phải thực hiện những nghĩa vụtài sản của người chết.Luật La Mã quy định hai hình thức cơ bản là thừa kếtheo di chúc (testato) và thừa kế theo luật (intestato),ngoài ra còn có thừa kế theo lệnh của các quan. Ởthời kỳ đầu, hình thức chủ yếu là thừa kế theo luật,sau đó thừa kế theo di chúc trở thành phổ biến hơn.Thời điểm mở thừa kế:Là thời điểm người có tài sản chết. Việc xác định thờiđiểm mở thừa kế có ý nghĩa rất quan trọng trong việcxác định khối di sản của người chết để lại; xác địnhsự gia tăng hay giảm sút di sản để xác định tráchnhiệm cho người bảo quản, xác định thời hiệu khởikiện (3 năm).Di sản thừa kế:Bao gồm khối tài sản thuộc quyền sở hữu của ngườichết và các quyền tài sản của người chết chưa thựchiện (quyền thừa kế, quyền đòi nợ). Một vấn đề rấtquan trọng là theo luật La Mã, các nghĩa vụ về tài sảncủa người chết không phải là di sản thừa kế. Ví dụ Achết để lại tài sản là 100 aosơ (as), A nợ B 30 aosơ,vậy di sản thừa kế của A là: 100 – 30 = 70 aosơ.Người thừa kế:Là những người còn sống vào thời điểm mở thừa kế,nếu “người thừa kế” là thai nhi thì phải được sinh rasau khi người để lại tài sản chết 300 ngày (10 tháng).Luật XII bảng quy định: “Tôi được biết rằng khingười đàn bà sinh đẻ vào tháng thứ mười một sau khichồng chết thì (ở đó) có việc dường như người đàn bàcó thai sau khi chồng chết, bởi vì Ủy ban mười ngườiđã ghi rằng con người sinh ra vào tháng thứ mười chứkhông phải vào tháng thứ mười một (bảng IV)”.Người thừa kế có quyền sở hữu tài sản thừa kế, cónghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ của người chết trongphạm vi di sản được hưởng, có quyền từ chối khôngnhận di sản.Thừa kế theo di chúc (testato):Di chúc là ý chí chủ quan của người có tài sản địnhđoạt tài sản của mình cho người khác sau khi chết.Theo luật gia Ulpian thì: “Di chúc là sự thể hiện ý chícủa chúng ta và ý chí đó được thực hiện sau khichúng ta chết”.Luật La Mã quy định trong di chúc không được phép“im lặng bỏ qua” đối với hàng thừa kế thứ nhất (cáccon, nếu con chết thì các cháu). Nếu “im lặng bỏqua” thì di chúc vô hiệu mặc dù tuân thủ đầy đủ cácđ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "QUYỀN THỪA KẾ TRONG LUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI"QUYỀN THỪA KẾ TRONG LUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI NGUYỄN ĐÌNH HUY TS. Giảng viên Khoa Luật Dân sự - ĐH Luật TP.HCMKhái niệm luật La Mã rất rộng, được hiểu dưới nhiềugóc độ khác nhau. Ví dụ luật La Mã là truyền thốngluật La Mã trong lịch sử pháp luật châu Âu, dựa trênBộ Luật Justinian; luật La Mã còn được hiểu là luậtthông dụng (Ius Commune) được áp dụng ở hầu hếtcác nước châu Âu ; luật La Mã còn là một trườngphái luật pháp theo xu hướng bảo tồn những nguyêntắc của luật La Mã… Thế nhưng khi nhắc đến kháiniệm luật La Mã chúng ta phải hiểu rằng đó là luậtpháp của nhà nước La Mã cổ đại kéo dài suốt 13 thếkỷ (từ thế kỷ VII trước Công nguyên đến thế kỷ VIsau Công nguyên). Những thành tựu rực rỡ trong lĩnhvực xây dựng pháp luật của nhà nước La Mã là mộttrong những công trình văn hóa vĩ đại nhất trong lịchsử nhân loại, có thể so sánh với Kim tự tháp của AiCập, Vạn lý trường thành của Trung quốc… TheoĂng- ghen: “Luật La Mã là hình thức pháp luật hoànthiện nhất dựa trên cơ sở tư hữu. Sự thể hiện pháp lýnhững điều kiện sống và những xung đột xã hội trongđó thống trị tư hữu mà những nhà làm luật sau đókhông thể mang thêm điều gì hoàn thiện hơn…”.Cho đến ngày nay, người ta vẫn luôn đặt ra câu hỏitại sao kỹ thuật xây dựng luật pháp của các luật giaLa Mã lại hoàn thiện đến mức khó tin như vậy. Chỉlấy một ví dụ trong phần hợp đồng thì so với luậtpháp hiện đại người ta chỉ thấy thiếu một loại hợpđồng duy nhất, đó là hợp đồng bảo hiểm.Sẽ không thái quá khi nói rằng luật La Mã là cơ sở, lànền tảng của pháp luật hầu hết các nước trên thế giớivà đối với những nhà làm luật, những người nghiêncứu luật pháp thì việc nghiên cứu luật La Mã là điềugần như không thể bỏ qua. Gomsten cho rằng:“Nghiên cứu luật pháp phải bắt đầu từ luật La Mã,bởi vì nếu không nghiên cứu luật La Mã thì tổn phíbiết bao công sức một cách vô ích để tìm thấy cái màngười ta đã tìm thấy từ lâu”.Nói đến luật La Mã chúng ta không thể không nhắctới Luật XII bảng, Bộ Luật Justinian, tên tuổi các luậtgia La Mã nổi tiếng như Gai, Pavel, Ulpian,Modestin, Papinian và Hoàng đế Justinian.Khái niệm luật “dân sự” La Mã rộng hơn so với kháiniệm luật dân sự Việt Nam, bao gồm cả tố tụng dânsự, hôn nhân gia đình. Luật dân sự La Mã bao gồmnhiều chế định khác nhau như sở hữu, nghĩa vụ hợpđồng, thừa kế, thực hiện công việc không có ủyquyền, được lợi tài sản không có căn cứ… Trong đó,thừa kế là một chế định rất quan trọng.Thừa kế (hereditas):Theo quan điểm của Ăng- ghen: “là sự chuyển dịchtài sản của người chết cho người còn sống”. Quyềnthừa kế là quyền thừa hưởng tài sản của người chếtđể lại theo một trình tự do pháp luật quy định. Phápluật cho phép những người thừa kế được hưởng disản đồng thời buộc họ phải thực hiện những nghĩa vụtài sản của người chết.Luật La Mã quy định hai hình thức cơ bản là thừa kếtheo di chúc (testato) và thừa kế theo luật (intestato),ngoài ra còn có thừa kế theo lệnh của các quan. Ởthời kỳ đầu, hình thức chủ yếu là thừa kế theo luật,sau đó thừa kế theo di chúc trở thành phổ biến hơn.Thời điểm mở thừa kế:Là thời điểm người có tài sản chết. Việc xác định thờiđiểm mở thừa kế có ý nghĩa rất quan trọng trong việcxác định khối di sản của người chết để lại; xác địnhsự gia tăng hay giảm sút di sản để xác định tráchnhiệm cho người bảo quản, xác định thời hiệu khởikiện (3 năm).Di sản thừa kế:Bao gồm khối tài sản thuộc quyền sở hữu của ngườichết và các quyền tài sản của người chết chưa thựchiện (quyền thừa kế, quyền đòi nợ). Một vấn đề rấtquan trọng là theo luật La Mã, các nghĩa vụ về tài sảncủa người chết không phải là di sản thừa kế. Ví dụ Achết để lại tài sản là 100 aosơ (as), A nợ B 30 aosơ,vậy di sản thừa kế của A là: 100 – 30 = 70 aosơ.Người thừa kế:Là những người còn sống vào thời điểm mở thừa kế,nếu “người thừa kế” là thai nhi thì phải được sinh rasau khi người để lại tài sản chết 300 ngày (10 tháng).Luật XII bảng quy định: “Tôi được biết rằng khingười đàn bà sinh đẻ vào tháng thứ mười một sau khichồng chết thì (ở đó) có việc dường như người đàn bàcó thai sau khi chồng chết, bởi vì Ủy ban mười ngườiđã ghi rằng con người sinh ra vào tháng thứ mười chứkhông phải vào tháng thứ mười một (bảng IV)”.Người thừa kế có quyền sở hữu tài sản thừa kế, cónghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ của người chết trongphạm vi di sản được hưởng, có quyền từ chối khôngnhận di sản.Thừa kế theo di chúc (testato):Di chúc là ý chí chủ quan của người có tài sản địnhđoạt tài sản của mình cho người khác sau khi chết.Theo luật gia Ulpian thì: “Di chúc là sự thể hiện ý chícủa chúng ta và ý chí đó được thực hiện sau khichúng ta chết”.Luật La Mã quy định trong di chúc không được phép“im lặng bỏ qua” đối với hàng thừa kế thứ nhất (cáccon, nếu con chết thì các cháu). Nếu “im lặng bỏqua” thì di chúc vô hiệu mặc dù tuân thủ đầy đủ cácđ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành luật chính sách về luậtTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 300 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 249 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 218 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 196 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 180 0 0