![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: SỰ DỊCH CHUYỂN KHÔNG GIAN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.75 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học huế: SỰ DỊCH CHUYỂN KHÔNG GIAN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " SỰ DỊCH CHUYỂN KHÔNG GIAN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 54, 2009 SỰ DỊCH CHUYỂN KHÔNG GIAN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ Nguy n Th Kim Ngânễ ị Tr ng i h c S ph m, i h c Hu ờư ạĐ ọ ư ạ ạĐ ọ ế TÓM TẮT Truy n c tích là m t trong nh ng th lo i c x a nh t trong th lo i t s dân gian, là ệ ổ ộ ữ ể ạ ưổ ấ ể ựựạm t trong nh ng hình m u c i n c a Folklore. M c dù c hình thành trong th i k ch ộ ữ ẫ ểđổ ủ ặ ợưđ ờ ỳ ộđ ếc ng s n nguyên th y tan rã nh ng ngu n g c sâu xa c a truy n c tích ã bén r t th i k ộ ả ủ ư ồ ố ủ ệ ổ đ ừễ ờ ỳti n giai c p. Trong s k t c u c a truy n c tích có th th y rõ hình dáng c a các nghi l ề ấ ế ồđ ơ ấ ủ ệ ổ ể ấ ủ ễhi n t c a con ng i t th i vi n c . M t trong nh ng nhóm motif có liên quan tr c ti p n ế ủế ừ ờư ờ ễ ổ ộ ữ ự ếđ ếngu n g c ti n giai c p và các nghi l hi n t y trong truy n c chính là cu c vi n du sang m t ồ ố ề ấ ễ ế ấế ệ ổ ộ ễ ộth gi i khác c a nhân v t c tích. Chính i u này óng vai trò nh m t th pháp ngh thu t ã ế ớ ủ ậ ổ ềđ đ ư ộ ủ ệ đật o nên s d ch chuy n không gian c áo, làm nên s k o và th n tiên c a các câu chuy nạ ịự ể đ ộđ ảỳ ự ầ ủ ệc . S d ch chuy n không gian c a các nhân v t c tích không ch c dùng nh là nh ng n n ổ ịự ể ủ ậ ổ ợưđ ỉ ư ữ ềt ng c b n c a th gi i t ng t ng mà còn c dùng t o nên tính h p d n c a m t sả ảơ ủ ế ởư ớ ợư ợưđ ạ ểđ ấ ẫ ủ ộ ốl ng l n các câu chuy n c tích.ợư ớ ệ ổ Sẽ là không quá khi khẳng định rằng truyện cổ tích là thể loại có khả năng kếtnối chúng ta với những di sản văn hóa của quá khứ một cách ưu việt. Bởi lẽ nó có khảnăng hé mở cho chúng ta mối liên hệ với những tinh hoa truyền thống và bức tranh tínngưỡng từ thời xa xưa cũng như giúp cho chúng ta phát hiện ra những giá trị nhân bảnthuộc về phần hồn của dân tộc. Truyện cổ tích là một trong những thể loại cổ xưa trongcác thể loại tự sự dân gian, là một trong những hình mẫu điển hình của Folklore. Đằngsau những sợi tơ kỳ diệu kết nối nên một thế giới mộng ảo với những câu chuyện thầntiên thì truyện cổ tích vẫn luôn tồn tại những yếu tố trần tục. Những yếu tố ấy tồn tạitrong truyện cổ tích chính là sợi dây kết nối nó với đời sống hiện thực, với thiết chế xãhội nơi nó được sinh thành, với đời sống diễn xướng nơi nó thiên di và thay đổi hìnhdạng qua nhiều vùng miền khác nhau và đặc biệt là với quá khứ xa xôi, quá khứ khởithủy của chính nó. Một trong những vấn đề thể hiện rõ nhất những thủ pháp nghệ thuậtđặc trưng của truyện cổ tích cũng như sự nối kết của thể loại này với quá khứ chính làvấn đề “dịch chuyển không gian” của các nhân vật trong truyện cổ tích thần kỳ. Đó vừalà sự thể hiện “những hồi ức câm lặng” nghi lễ hiến tế từ thời xa xưa vẫn còn tồn tại vàxuất hiện thấp thoáng đằng sau kết cấu căn bản của truyện cổ tích, vừa là xung năng cănbản nhất trong nghệ thuật truyện kể dân dâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " SỰ DỊCH CHUYỂN KHÔNG GIAN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 54, 2009 SỰ DỊCH CHUYỂN KHÔNG GIAN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ Nguy n Th Kim Ngânễ ị Tr ng i h c S ph m, i h c Hu ờư ạĐ ọ ư ạ ạĐ ọ ế TÓM TẮT Truy n c tích là m t trong nh ng th lo i c x a nh t trong th lo i t s dân gian, là ệ ổ ộ ữ ể ạ ưổ ấ ể ựựạm t trong nh ng hình m u c i n c a Folklore. M c dù c hình thành trong th i k ch ộ ữ ẫ ểđổ ủ ặ ợưđ ờ ỳ ộđ ếc ng s n nguyên th y tan rã nh ng ngu n g c sâu xa c a truy n c tích ã bén r t th i k ộ ả ủ ư ồ ố ủ ệ ổ đ ừễ ờ ỳti n giai c p. Trong s k t c u c a truy n c tích có th th y rõ hình dáng c a các nghi l ề ấ ế ồđ ơ ấ ủ ệ ổ ể ấ ủ ễhi n t c a con ng i t th i vi n c . M t trong nh ng nhóm motif có liên quan tr c ti p n ế ủế ừ ờư ờ ễ ổ ộ ữ ự ếđ ếngu n g c ti n giai c p và các nghi l hi n t y trong truy n c chính là cu c vi n du sang m t ồ ố ề ấ ễ ế ấế ệ ổ ộ ễ ộth gi i khác c a nhân v t c tích. Chính i u này óng vai trò nh m t th pháp ngh thu t ã ế ớ ủ ậ ổ ềđ đ ư ộ ủ ệ đật o nên s d ch chuy n không gian c áo, làm nên s k o và th n tiên c a các câu chuy nạ ịự ể đ ộđ ảỳ ự ầ ủ ệc . S d ch chuy n không gian c a các nhân v t c tích không ch c dùng nh là nh ng n n ổ ịự ể ủ ậ ổ ợưđ ỉ ư ữ ềt ng c b n c a th gi i t ng t ng mà còn c dùng t o nên tính h p d n c a m t sả ảơ ủ ế ởư ớ ợư ợưđ ạ ểđ ấ ẫ ủ ộ ốl ng l n các câu chuy n c tích.ợư ớ ệ ổ Sẽ là không quá khi khẳng định rằng truyện cổ tích là thể loại có khả năng kếtnối chúng ta với những di sản văn hóa của quá khứ một cách ưu việt. Bởi lẽ nó có khảnăng hé mở cho chúng ta mối liên hệ với những tinh hoa truyền thống và bức tranh tínngưỡng từ thời xa xưa cũng như giúp cho chúng ta phát hiện ra những giá trị nhân bảnthuộc về phần hồn của dân tộc. Truyện cổ tích là một trong những thể loại cổ xưa trongcác thể loại tự sự dân gian, là một trong những hình mẫu điển hình của Folklore. Đằngsau những sợi tơ kỳ diệu kết nối nên một thế giới mộng ảo với những câu chuyện thầntiên thì truyện cổ tích vẫn luôn tồn tại những yếu tố trần tục. Những yếu tố ấy tồn tạitrong truyện cổ tích chính là sợi dây kết nối nó với đời sống hiện thực, với thiết chế xãhội nơi nó được sinh thành, với đời sống diễn xướng nơi nó thiên di và thay đổi hìnhdạng qua nhiều vùng miền khác nhau và đặc biệt là với quá khứ xa xôi, quá khứ khởithủy của chính nó. Một trong những vấn đề thể hiện rõ nhất những thủ pháp nghệ thuậtđặc trưng của truyện cổ tích cũng như sự nối kết của thể loại này với quá khứ chính làvấn đề “dịch chuyển không gian” của các nhân vật trong truyện cổ tích thần kỳ. Đó vừalà sự thể hiện “những hồi ức câm lặng” nghi lễ hiến tế từ thời xa xưa vẫn còn tồn tại vàxuất hiện thấp thoáng đằng sau kết cấu căn bản của truyện cổ tích, vừa là xung năng cănbản nhất trong nghệ thuật truyện kể dân dâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành y họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 298 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 217 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 194 0 0 -
8 trang 192 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 179 0 0