![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: SỬ DỤNG CHỈ THỊ SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Ở CÁC HỒ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.48 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ sinh thái nước chảy hầu hết là tài nguyên rất quý, hiện nay đang bị đe dọa. Do đó, cần có những phương pháp đánh giá hiệu quả các tác động của ô nhiễm. Đánh giá chất lượng nước ngọt sử dụng chỉ thị sinh học bằng động vật không xương sống (ĐVKXS) cỡ lớn sử dụng dữ liệu về các nhóm ĐVKXS hoặc các họ có liên hệ về mức độ nhạy cảm với ô nhiễm, những họ có mức nhạy cảm cao với ô nhiễm có điểm số cao và những họ nhạy cảm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " SỬ DỤNG CHỈ THỊ SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Ở CÁC HỒ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 63, 2010SỬ DỤNG CHỈ THỊ SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Ở CÁC HỒ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Nguyễn Văn Khánh, Phạm Thị Hồng Hà Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Lê Trọng Sơn Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế TÓM TẮT Hệ sinh thái nước chảy hầu hết là tài nguyên rất quý, hiện nay đang bị đe dọa. Do đó,cần có những phương pháp đánh giá hiệu quả các tác động của ô nhiễm. Đánh giá chất lượngnước ngọt sử dụng chỉ thị sinh học bằng động vật không xương sống (ĐVKXS) cỡ lớn sử dụngdữ liệu về các nhóm ĐVKXS hoặc các họ có liên hệ về mức độ nhạy cảm với ô nhiễm, những họcó mức nhạy cảm cao với ô nhiễm có điểm số cao và những họ nhạy cảm thấp với ô nhiễm cóđiểm số thấp. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thành phần ĐVKXS cỡ lớn của 5hồ ở thành phố Đà Nẵng từ tháng 6 năm 2007 đến tháng 3 năm 2008, nhằm đánh giá chấtlượng nước mặt tại các khu vực nghiên cứu thông qua chỉ số BMWPVIET và chỉ số ASPT. Kếtquả nghiên cứu đã phát hiện được 19 họ ĐVKXS cỡ lớn có trong bảng điểm BMWPVIET; chấtlượng môi trường nước mặt tại đây đã bị ô nhiễm từ mức “nước bẩn vừa α” (α-Mesosaprobe)đến “nước cực kỳ bẩn”. Sự phú dưỡng và ô nhiễm hữu cơ của các hệ sinh thái nước ngọt được quan tâmở hầu hết các nước trên thế giới, nó là vấn đề chính trong việc bảo vệ tài nguyên nước(Stanner và Bordeau, 1995). Ở hầu hết các nước, trong quá trình phát triển, con ngườ ilàm biến đổi tính toàn vẹn của các dòng chảy và các dòng sông, các hoạt động trongthủy lợi, nông nghiệp, công nghiệp và phát triển đô thị đã đưa vào nước các chất dinhdưỡng, chất hữu cơ và các hợp chất độc hại [8]. Giám sát sinh học được chấp nhận nhờkhả năng xem xét thận trọng sự biến đổi tính toàn vẹn của hệ sinh thái trong một thờigian dài. Đơn giản và phổ biến nhất trong cách tiếp cận sinh học để đánh giá chất lượngcác dòng chảy và các sông là sử dụng động vật không xương sống (ĐVKXS) ở đáy đểđánh giá ô nhiễm. Đặc biệt, mối tương quan giữa cấu trúc quần xã ĐVKXS với biến đổicủa môi trường là một chủ đề được quan tâm và có nhiều nghiên cứu [7], [9], [10]. Nổ ibật có công trình nghiên cứu của R. Aquilina (2003) đã sử dụng ĐVKXS cỡ lớn để đánhgiá mức độ ô nhiễm hữu cơ của hệ thống thoát nước và các hồ ở thành phốBournemouth, cho thấy tính hiệu quả của ĐVKXS cỡ lớn trong đánh giá chất lượngnước [7]. 91 Ở Việt Nam, việc nghiên cứu và ứng dụng quan trắc sinh học bằng ĐVKXS cỡlớn còn khá mới mẻ. Việc đánh giá hiệu lực của phương pháp BMWP mới chỉ được tậptrung nghiên cứu ở những hệ thống sông ngòi thuộc miền Bắc và miền Nam nước ta [1],[2], [3]. Các hoạt động phát triển đô thị của thành phố Đà Nẵng trong những năm gầnđây đã gây ô nhiễm nghiêm trọng hệ thống các hồ ở nội thành. Sử dụng phương phápnghiên cứu này góp thêm một công cụ quan trắc hiệu quả, đánh giá tác động tổng hợpcủa các chất ô nhiễm đố i với môi trường nước.I. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành ở 5 hồ nước ngọt của thành phố Đà Nẵng: hồ Đò Xu, hồXuân Hòa, hồ Công Viên 29/3, hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung và hồ Đầm Rong. Thời giannghiên cứu từ tháng 06 năm 2007 đến tháng 03 năm 2008. Thu mẫu ĐVKXS cỡ lớn theo phương pháp của Nguyễn Xuân Quýnh, ClivePinder, Steve Tilling và Mai Đình Yên (2002) và được định loại đến họ theo khóa địnhloại của Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001); Đặng Ngọc Thanh,Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980). Xác định điểm số BMWP của mỗ i họ dựa trênbảng điểm BMWPVIET ; Tính chỉ số ASPT theo công thức. n BMWP ASPT i1 N Trong đó N: tổng số họ tham gia tính điểm; BMWP : tổng điểm số BMWP;ASPT: chỉ số trung bình trên taxon (bậc họ) Đánh giá chất lượng môi trường nước thông qua chỉ số ASPT theo thang xếploại của Richard Orton, Anne Bebbington, Jonh Bebbington (1995) và Stephen EricMustow (1997) [4], [5], [6]. Các số liệu được xử lý theo các phương pháp thống kê; xác định sự sai kháctrung bình bằng phương pháp phân tích phương sai ANOVA một yếu tố và phương phápkiểm tra giới hạn sai khác nhỏ nhất LSD (Least Significant Difference).2. Kết quả và bàn luận 2.1. Danh sách các họ ĐVKXS cỡ lớn trong hệ thống điểm BMWPVIET Qua bốn đợt thu mẫu vào bốn mùa khác nhau, chúng tôi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " SỬ DỤNG CHỈ THỊ SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Ở CÁC HỒ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 63, 2010SỬ DỤNG CHỈ THỊ SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Ở CÁC HỒ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Nguyễn Văn Khánh, Phạm Thị Hồng Hà Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Lê Trọng Sơn Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế TÓM TẮT Hệ sinh thái nước chảy hầu hết là tài nguyên rất quý, hiện nay đang bị đe dọa. Do đó,cần có những phương pháp đánh giá hiệu quả các tác động của ô nhiễm. Đánh giá chất lượngnước ngọt sử dụng chỉ thị sinh học bằng động vật không xương sống (ĐVKXS) cỡ lớn sử dụngdữ liệu về các nhóm ĐVKXS hoặc các họ có liên hệ về mức độ nhạy cảm với ô nhiễm, những họcó mức nhạy cảm cao với ô nhiễm có điểm số cao và những họ nhạy cảm thấp với ô nhiễm cóđiểm số thấp. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thành phần ĐVKXS cỡ lớn của 5hồ ở thành phố Đà Nẵng từ tháng 6 năm 2007 đến tháng 3 năm 2008, nhằm đánh giá chấtlượng nước mặt tại các khu vực nghiên cứu thông qua chỉ số BMWPVIET và chỉ số ASPT. Kếtquả nghiên cứu đã phát hiện được 19 họ ĐVKXS cỡ lớn có trong bảng điểm BMWPVIET; chấtlượng môi trường nước mặt tại đây đã bị ô nhiễm từ mức “nước bẩn vừa α” (α-Mesosaprobe)đến “nước cực kỳ bẩn”. Sự phú dưỡng và ô nhiễm hữu cơ của các hệ sinh thái nước ngọt được quan tâmở hầu hết các nước trên thế giới, nó là vấn đề chính trong việc bảo vệ tài nguyên nước(Stanner và Bordeau, 1995). Ở hầu hết các nước, trong quá trình phát triển, con ngườ ilàm biến đổi tính toàn vẹn của các dòng chảy và các dòng sông, các hoạt động trongthủy lợi, nông nghiệp, công nghiệp và phát triển đô thị đã đưa vào nước các chất dinhdưỡng, chất hữu cơ và các hợp chất độc hại [8]. Giám sát sinh học được chấp nhận nhờkhả năng xem xét thận trọng sự biến đổi tính toàn vẹn của hệ sinh thái trong một thờigian dài. Đơn giản và phổ biến nhất trong cách tiếp cận sinh học để đánh giá chất lượngcác dòng chảy và các sông là sử dụng động vật không xương sống (ĐVKXS) ở đáy đểđánh giá ô nhiễm. Đặc biệt, mối tương quan giữa cấu trúc quần xã ĐVKXS với biến đổicủa môi trường là một chủ đề được quan tâm và có nhiều nghiên cứu [7], [9], [10]. Nổ ibật có công trình nghiên cứu của R. Aquilina (2003) đã sử dụng ĐVKXS cỡ lớn để đánhgiá mức độ ô nhiễm hữu cơ của hệ thống thoát nước và các hồ ở thành phốBournemouth, cho thấy tính hiệu quả của ĐVKXS cỡ lớn trong đánh giá chất lượngnước [7]. 91 Ở Việt Nam, việc nghiên cứu và ứng dụng quan trắc sinh học bằng ĐVKXS cỡlớn còn khá mới mẻ. Việc đánh giá hiệu lực của phương pháp BMWP mới chỉ được tậptrung nghiên cứu ở những hệ thống sông ngòi thuộc miền Bắc và miền Nam nước ta [1],[2], [3]. Các hoạt động phát triển đô thị của thành phố Đà Nẵng trong những năm gầnđây đã gây ô nhiễm nghiêm trọng hệ thống các hồ ở nội thành. Sử dụng phương phápnghiên cứu này góp thêm một công cụ quan trắc hiệu quả, đánh giá tác động tổng hợpcủa các chất ô nhiễm đố i với môi trường nước.I. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành ở 5 hồ nước ngọt của thành phố Đà Nẵng: hồ Đò Xu, hồXuân Hòa, hồ Công Viên 29/3, hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung và hồ Đầm Rong. Thời giannghiên cứu từ tháng 06 năm 2007 đến tháng 03 năm 2008. Thu mẫu ĐVKXS cỡ lớn theo phương pháp của Nguyễn Xuân Quýnh, ClivePinder, Steve Tilling và Mai Đình Yên (2002) và được định loại đến họ theo khóa địnhloại của Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001); Đặng Ngọc Thanh,Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980). Xác định điểm số BMWP của mỗ i họ dựa trênbảng điểm BMWPVIET ; Tính chỉ số ASPT theo công thức. n BMWP ASPT i1 N Trong đó N: tổng số họ tham gia tính điểm; BMWP : tổng điểm số BMWP;ASPT: chỉ số trung bình trên taxon (bậc họ) Đánh giá chất lượng môi trường nước thông qua chỉ số ASPT theo thang xếploại của Richard Orton, Anne Bebbington, Jonh Bebbington (1995) và Stephen EricMustow (1997) [4], [5], [6]. Các số liệu được xử lý theo các phương pháp thống kê; xác định sự sai kháctrung bình bằng phương pháp phân tích phương sai ANOVA một yếu tố và phương phápkiểm tra giới hạn sai khác nhỏ nhất LSD (Least Significant Difference).2. Kết quả và bàn luận 2.1. Danh sách các họ ĐVKXS cỡ lớn trong hệ thống điểm BMWPVIET Qua bốn đợt thu mẫu vào bốn mùa khác nhau, chúng tôi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học tài liệu về báo cáo khoa học báo cáo khoa học nông học báo cáo ngành y báo cáo ngành sinh họcTài liệu liên quan:
-
63 trang 331 0 0
-
13 trang 268 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 214 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 214 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 194 0 0 -
98 trang 174 0 0
-
22 trang 173 0 0
-
96 trang 171 0 0