Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học THÀNH PHẦN LOÀI HỌ TÔM HE (PENAEIDAE) Ở VÙNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NGÃI

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.46 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học " thành phần loài họ tôm he (penaeidae) ở vùng ven biển tỉnh quảng ngãi ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " THÀNH PHẦN LOÀI HỌ TÔM HE (PENAEIDAE) Ở VÙNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NGÃI "TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 49, 2008 THÀNH PHẦN LOÀI HỌ TÔM HE (PENAEIDAE) Ở VÙNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NGÃI Nguyễn Văn Thuận Trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Huế Cao Thị Thanh Hà Trường cấp 3 Trần Quốc Tuấn, Quảng Ngãi TÓM TẮT Ở vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi hiện biết 33 loài, thuộc 7 giống của họ tôm he(Penaeidae). Trong đó giống tôm he (Penaeus) có số loài phong phú nhất (chiếm 27,2% tổng sốloài). Ngoài ra còn gặp đại diện của các giống tôm rảo (Metapenaeus) và giống tôm vỏ đỏ(Metapenaeopsis) mỗi giống có 6 loài (chiếm 18.2%), giống tôm sắt (Parapenaeopsis) 5 loài(chiếm 15.2%), giống tôm đanh (Trachypenaeus) 4 loài (chiếm 12.2%), 2 giống còn lại mỗigiống chỉ có 1 đến 2 loài. Họ tôm he (Penaeidae) ở vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi thuộc các loài nhiệt đới ẤnĐộ - Thái Bình Dương, có mức độ gần gũi về thành phần loài với khu hệ tôm he vịnh Bắc Bộ.I. Mở đầu Họ tôm he (Penaeidae) là những loài có giá trị kinh tế nhất trong động vật giápxác ở biển, có 31 trong số 45 loài tôm kinh tế thuộc họ này [3]. Từ lâu, tôm đã trở thànhloại thực phNm biển cao cấp của con người, có giá trị trên thị trường trong và ngoài nước. Hiện nay, tôm là đối tượng quan trọng của nghề nuôi trồng thuỷ sản. Thực tế khaithác thuỷ sản ở các tỉnh ven biển miền Trung nói chung và Quảng Ngãi nói riêng đangdiễn ra thiếu qui hoạch, phần lớn là nghề đánh cá nhỏ làm cho nguồn lợi ven biển cạn kiệtnghiêm trọng. Việc định hướng sử dụng bền vững nguồn lợi tôm biển là vấn đề cấp bách,đòi hỏi đầu tư hơn nữa cho công tác nghiên cứu về khu hệ động vật biển nói chung, nguồnlợi tôm nói riêng. Mặc dầu nghiên cứu tôm ở nước ta đã được tiến hành từ lâu, tuy nhiên,ở vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi cho đến nay chưa được nghiên cứu. Từ tháng 1/2007đến tháng 10/ 2007, chúng tôi tiến hành tìm hiểu thành phần loài họ tôm he (Penaeidae) ởvùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi, nhằm thống kê thành phần loài, đồng thời đặt cơ sở khoahọc cho các hoạt động khai thác, bảo vệ và phát triển hợp lý nguồn tài nguyên này. 177II. Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu Quá trình thu mẫu và điều tra được tiến hành dọc theo ven biển và vùng nước lợthuộc tỉnh Quảng Ngãi, từ tháng 1-2007 đến tháng 10-2007. Các điểm thu mẫu là vùngcửa sông, các cảng cá, nơi có tàu thuyền ra vào. Mẫu được bảo quản bằng cồn 700. Cácchỉ tiêu dùng trong định loại gồm: Hình dạng chuỷ và công thức chuỷ (CR); các gai, gờ,rãnh hiện diện trên vỏ đầu ngực (Carapace), trên các đốt bụng; cấu tạo của chân ngực vàcác đốt trên chân ngực, gai ở chân ngưc, đốt đuôi; hình dạng cơ quan sinh dục cái(thelycum) và cơ quan sinh dục đực (petasma); màu sắc tôm lúc còn tươi sống. Định loạicác loài thuộc họ tôm he (Penaeidae) dựa vào khoá định loại của Kubo I. (1949) [5];Starobogatov Y.I. (1972) [6]; FAO (1980) [4], Nguyễn Văn Chung, Đặng Ngọc Thanh,Phạm Thị Dự (2000) [2]. Sử dụng công thức Sorencen (1973) để đánh giá mức độ gần gũivề thành phần loài khu hệ họ tôm he vùng ven biển Quảng Ngãi với các khu hệ khác.III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Thành phần loài họ tôm he (Penaeidae) ở vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi Qua nghiên cứu, chúng tôi đã xác định được 33 loài thuộc 7 giống của họ tôm heở vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi (Bảng 1). Bảng 1: Danh mục thành phần loài họ tôm he (Penaeidae) ở vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi VÙNG PHÂN BỐ STT TÊN KHOA HỌC TÊN VIỆT NAM 1 2 I Penaeus Fabricus, 1798 Giống tôm he Penaeus (Melicertus) canaliculatus 1 Tôm he rãnh sâu + (Olivier,1811) P.(Fennreopenaeus) indicus Tôm he Ấn Độ 2 + (H. Milen- Edwards, 1837) Tôm he Nhật Bản 3 P. (Marsupenaeus) japonicus (Bate, 1888) + P. (Melicertus) latisulcatus 4 Tôm gân + (Kishinouye, 1896) Tôm he đỏ 5 P. (Melicertus) longist ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: