Báo cáo nghiên cứu khoa học: THỂ HIỆN BIẾN TỐ ÂM CUỐI TRONG TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.47 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết điều tra thực trạng phát âm các biến tố âm cuối trong Anh ngữ của sinh viên khoa tiếng Anh Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng. Với kết quả khảo sát, bài báo đưa ra một số giải pháp để chữa lỗi và nâng cao khả năng phát âm của sinh viên nói chung, khả năng thể hiện các biến tố âm cuối trong ngữ lưu giao tiếp nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "THỂ HIỆN BIẾN TỐ ÂM CUỐI TRONG TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP" THỂ HIỆN BIẾN TỐ ÂM CUỐI TRONG TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP AN INVESTIGATION INTO THE PRONUNCIATION OF INFLECTIONAL ENDINGS IN ENGLISH BY STUDENTS OF COLLEGE OF FOREIGN LANGUAGES - UNIVERSITY OF DANANG – PROBLEMS AND SOLUTIONS NGUYỄN THỊ THANH THANH Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Bài viết điều tra thực trạng phát âm các biến tố âm cuối trong Anh ngữ của sinh vi ên khoa ti ếng Anh Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng. Với kết quả khảo sát, bài báo đưa ra một số giải pháp để chữa lỗi và nâng cao khả năng phát âm của sinh vi ên nói chung, khả năng thể hiện các biến tố âm cuối trong ngữ lưu giao tiếp nói ri êng. ABSTRACT This article investigates the pronunciation of English inflectional endings by Vietnamese students at College of Foreign languages, University of Danang. The findings show some problems encountered by the students when they pronounce these endings. The study also suggests some solutions to help students improve their pronunciation in general, and their pronunciation of inflectional ending in spoken discourse in particular.1. Đặt vấn đề Trong giao tiếp k hẩu ngữ, việc truyền đạt và nhận hiểu ý tưởng sẽ gặp nhiều khó khănnếu chúng ta mắc quá nhiều lỗi ngữ âm cho dù ý nghĩa truyền đạt đã đạt đến độ ho àn chỉnh.Ngữ âm đóng một vai trò quan trọng giúp người khác hiểu ta muốn nói gì và ngược lại(Brazil, 1994). Trong nhiều trường hợp, việc phát âm sai âm cuối tiếng Anh, đặc biệt là nhữngbiến tố âm cuối có thể gây ra nhầm lẫn và cản trở giao tiếp. Hơn nữa, tiếng Anh giao tiếp làsản phẩm của những chuỗi lời nói gắn kết nhau cho nên chỉ phát âm chuẩn, rõ những âm cuốitrên chưa hẳn đã mang lại hiệu quả cho giao tiếp (Celce-Mucia, Briton & Goodwin, 1996). Vìvậy, khả năng kết nối thành công giữa các từ trong phát ngôn là vô cùng quan trọng. Mặc dù đã đư ợc trang bị khá đầy đủ kiến thức về âm cuối ngữ pháp tiếng Anh và đãđược học về Ngữ âm học và Âm vị học tiếng Anh, sinh viên năm III khoa tiếng Anh trườngĐại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng vẫn gặp rất nhiều khó khăn khi thể hiện những âm nàytrong phát ngôn. Trong khi đó, thực trạng dạy và học ngữ âm ở trường tạo rất ít cơ hội chosinh viên thực hành k ỹ năng này và bộ môn này cũng chưa được kết hợp nhuần nhuyễn để trởthành một bộ phận trong giờ học của các môn khác. Vấn đề này chắc chắn sẽ gây cản trở việcđạt được khả năng phát âm tốt để giao tiếp thành công. Với t ình hình như vậy, một yêu cầu cấp thiết được đặt ra đòi hỏi giáo viên phải chú ýhơn nữa về vấn đề này. Là một giảng viên tiếng Anh, tôi viết bài này nhằm khảo sát nhữngvấn đề mà sinh viên gặp phải khi thể hiện biến tố âm cuối tiếng Anh trong phát ngôn, đồngthời đề xuất một số giải pháp g iúp sinh viên vượt qua những khó khăn trên.2. Tổng quan về biến tố âm cuối và nhiệm vụ của đề tài Avery & Ehrlich (1995) đ ịnh nghĩa biến tố âm cuối tiếng Anh hay âm cuối ngữ pháptiếng Anh là những tiếp vĩ ngữ đóng vai trò thể hiện ý nghĩa ngữ pháp, miêu tả những kháiniệm như thì, số, sở hữu …. Trên thực tế, biến tố âm cuối xuất hiện rất nhiều ở các thểtường thuật trong ngôn ngữ hằng ngày. Tuy nhiên, đôi khi khó mà nhận biết được dấu hiệu cácâm cuối trong ngữ lưu giao tiếp bởi nó luôn nấp dưới dạng nối âm giữa các từ, đặc biệt khi từtheo sau lại là một nguyên âm. Chính những trường hợp mơ hồ về ngữ âm như “I introducedAmanda to her” và “I introduce Tamanda to her” lại dễ gây ra những nhầm lẫn về ngữ nghĩatrong giao tiếp. Đề tài chỉ giới hạn ở việc khảo sát cách phát âm những biến tố âm cuối /s/, /z/, / iz/, /t/,/d/, /id/ trong giao tiếp khẩu ngữ. Bài báo chỉ tập trung vào nghiên cứu đối tượng sinh viênnăm III Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng.3. Sơ lược về so sánh đối chiếu giữa tiếng Anh và tiếng Việt 3.1. Cấu trúc âm tiết tiếng Anh theo quan điểm phát âm tự nhiên theo ngữ lưu(Pronunciation) và phát âm tách bạch từng từ (Enunciation) Trong ngữ lưu giao tiếp tiếng Anh, cấu trúc âm tiết của từ, đặc biệt là âm cuối khôngcòn chặt chẽ mà trở nên lỏng lẻo và có khuynh hướng bứt ra khỏi âm tiết trước để trở thành âmđầu của âm tiết sau. Song, sự rụng âm cuối này diễn ra là để bảo đảm khẩu ngữ giao tiếp tựnhiên, dễ hiểu và là cách phát âm của người bản ngữ. Hiện tượng này cũng có thể được lý giảirõ hơn qua việc phân tích cấu trúc âm tiết của hai từ an apple [@n &pl] (Hình 3.1) Hình 3.1. Sự chuyển đổi bên trong cấu trúc âm tiết 1trong chuỗi liên âm giao tiếpĐiểm khác biệt này giữa hai ngôn ngữ là rào cản đối với sinh v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "THỂ HIỆN BIẾN TỐ ÂM CUỐI TRONG TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP" THỂ HIỆN BIẾN TỐ ÂM CUỐI TRONG TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP AN INVESTIGATION INTO THE PRONUNCIATION OF INFLECTIONAL ENDINGS IN ENGLISH BY STUDENTS OF COLLEGE OF FOREIGN LANGUAGES - UNIVERSITY OF DANANG – PROBLEMS AND SOLUTIONS NGUYỄN THỊ THANH THANH Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Bài viết điều tra thực trạng phát âm các biến tố âm cuối trong Anh ngữ của sinh vi ên khoa ti ếng Anh Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng. Với kết quả khảo sát, bài báo đưa ra một số giải pháp để chữa lỗi và nâng cao khả năng phát âm của sinh vi ên nói chung, khả năng thể hiện các biến tố âm cuối trong ngữ lưu giao tiếp nói ri êng. ABSTRACT This article investigates the pronunciation of English inflectional endings by Vietnamese students at College of Foreign languages, University of Danang. The findings show some problems encountered by the students when they pronounce these endings. The study also suggests some solutions to help students improve their pronunciation in general, and their pronunciation of inflectional ending in spoken discourse in particular.1. Đặt vấn đề Trong giao tiếp k hẩu ngữ, việc truyền đạt và nhận hiểu ý tưởng sẽ gặp nhiều khó khănnếu chúng ta mắc quá nhiều lỗi ngữ âm cho dù ý nghĩa truyền đạt đã đạt đến độ ho àn chỉnh.Ngữ âm đóng một vai trò quan trọng giúp người khác hiểu ta muốn nói gì và ngược lại(Brazil, 1994). Trong nhiều trường hợp, việc phát âm sai âm cuối tiếng Anh, đặc biệt là nhữngbiến tố âm cuối có thể gây ra nhầm lẫn và cản trở giao tiếp. Hơn nữa, tiếng Anh giao tiếp làsản phẩm của những chuỗi lời nói gắn kết nhau cho nên chỉ phát âm chuẩn, rõ những âm cuốitrên chưa hẳn đã mang lại hiệu quả cho giao tiếp (Celce-Mucia, Briton & Goodwin, 1996). Vìvậy, khả năng kết nối thành công giữa các từ trong phát ngôn là vô cùng quan trọng. Mặc dù đã đư ợc trang bị khá đầy đủ kiến thức về âm cuối ngữ pháp tiếng Anh và đãđược học về Ngữ âm học và Âm vị học tiếng Anh, sinh viên năm III khoa tiếng Anh trườngĐại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng vẫn gặp rất nhiều khó khăn khi thể hiện những âm nàytrong phát ngôn. Trong khi đó, thực trạng dạy và học ngữ âm ở trường tạo rất ít cơ hội chosinh viên thực hành k ỹ năng này và bộ môn này cũng chưa được kết hợp nhuần nhuyễn để trởthành một bộ phận trong giờ học của các môn khác. Vấn đề này chắc chắn sẽ gây cản trở việcđạt được khả năng phát âm tốt để giao tiếp thành công. Với t ình hình như vậy, một yêu cầu cấp thiết được đặt ra đòi hỏi giáo viên phải chú ýhơn nữa về vấn đề này. Là một giảng viên tiếng Anh, tôi viết bài này nhằm khảo sát nhữngvấn đề mà sinh viên gặp phải khi thể hiện biến tố âm cuối tiếng Anh trong phát ngôn, đồngthời đề xuất một số giải pháp g iúp sinh viên vượt qua những khó khăn trên.2. Tổng quan về biến tố âm cuối và nhiệm vụ của đề tài Avery & Ehrlich (1995) đ ịnh nghĩa biến tố âm cuối tiếng Anh hay âm cuối ngữ pháptiếng Anh là những tiếp vĩ ngữ đóng vai trò thể hiện ý nghĩa ngữ pháp, miêu tả những kháiniệm như thì, số, sở hữu …. Trên thực tế, biến tố âm cuối xuất hiện rất nhiều ở các thểtường thuật trong ngôn ngữ hằng ngày. Tuy nhiên, đôi khi khó mà nhận biết được dấu hiệu cácâm cuối trong ngữ lưu giao tiếp bởi nó luôn nấp dưới dạng nối âm giữa các từ, đặc biệt khi từtheo sau lại là một nguyên âm. Chính những trường hợp mơ hồ về ngữ âm như “I introducedAmanda to her” và “I introduce Tamanda to her” lại dễ gây ra những nhầm lẫn về ngữ nghĩatrong giao tiếp. Đề tài chỉ giới hạn ở việc khảo sát cách phát âm những biến tố âm cuối /s/, /z/, / iz/, /t/,/d/, /id/ trong giao tiếp khẩu ngữ. Bài báo chỉ tập trung vào nghiên cứu đối tượng sinh viênnăm III Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng.3. Sơ lược về so sánh đối chiếu giữa tiếng Anh và tiếng Việt 3.1. Cấu trúc âm tiết tiếng Anh theo quan điểm phát âm tự nhiên theo ngữ lưu(Pronunciation) và phát âm tách bạch từng từ (Enunciation) Trong ngữ lưu giao tiếp tiếng Anh, cấu trúc âm tiết của từ, đặc biệt là âm cuối khôngcòn chặt chẽ mà trở nên lỏng lẻo và có khuynh hướng bứt ra khỏi âm tiết trước để trở thành âmđầu của âm tiết sau. Song, sự rụng âm cuối này diễn ra là để bảo đảm khẩu ngữ giao tiếp tựnhiên, dễ hiểu và là cách phát âm của người bản ngữ. Hiện tượng này cũng có thể được lý giảirõ hơn qua việc phân tích cấu trúc âm tiết của hai từ an apple [@n &pl] (Hình 3.1) Hình 3.1. Sự chuyển đổi bên trong cấu trúc âm tiết 1trong chuỗi liên âm giao tiếpĐiểm khác biệt này giữa hai ngôn ngữ là rào cản đối với sinh v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành tin họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 362 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 302 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 252 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 219 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 198 0 0 -
8 trang 196 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 181 0 0